1 .Tổng quan về dịch vụ ngân hàng và khách hàng cá nhân
2.2 Kết quả nghiên cứu
2.2.7.3 So sánh với các nghiên cứu tại Việt Nam
Theo nghiên cứu của Phạm Thị Tâm & Phạm Ngọc Thúy, và Hồ Trong Nghĩa thì cả ba nghiên cứu đều đƣợc thực hiện tại Việt Nam với đối tƣợng khách hàng cá nhân.
Bảng 2.20 : So sánh với các nghiên cứu ở Việt Nam về xếp hạng mức độ quan trọng của các yếu tố.
Nghiên cứu Hồ Trong Nghĩa (2012) Phạm Thị Tâm và Phạm
Ngọc Thúy (2010) Lợi ích từ sản phẩm - dịch
vụ Sản phẩm dịch vụ Nhân biết thƣơng hiệu
Nhân viên ngân hàng Nhân viên Thuận tiện về vị trí
Danh tiếng ngân hàng Sự thuận tiện Xử lý sự cố
Sự thuận tiện Lợi ích tài chính Ảnh hƣởng của ngƣời thân
Ảnh hƣởng của những
ngƣời xung quanh Sự an toàn Vẻ bên ngồi
Hình ảnh ngân hàng Ảnh hƣởng của bên thứ
ba Marketing
Marketing Marketing
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Về xếp hạng mức độ quan trọng của các yếu tố, cả ba nghiên cứu có cùng kết luận: Quảng bá (Marketing) là yếu tố ít quan trọng nhất đối với khách hàng. Đối với ngƣời dân Việt Nam, có thể họ khơng q coi trọng yếu tố Marketing của ngân hàng,hoặc các chiến lƣợc Marketing chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng sâu sắc trong lòng khách hàng.
nghiên cứu còn lại - yếu tố Nhân viên - đƣợc xem xét là tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn ngân hàng.
Nếu nhƣ ở nghiên cứu của Hồ Trong Nghĩa (2012) đƣa ra 2 yếu tố riêng biệt là Lợi ích tài chính (phản ánh lợi ích về lãi suất, phí dịch vụ) và Năng lực ngân hàng (phản ánh năng lực cung cấp các sản phẩm mới, dịch vụ ngân hàng điện tử), thì ở nghiên cứu này, 2 yếu tố đƣợc phản ánh vào chung một yếu tố: Lợi ích từ sản phẩm và dịch vụ.
So với nghiên cứu trƣớc, yếu tố Hình ảnh ngân hàng có bổ sung các biến về khơng gian phục vụ sạch, thống, cách bố trí quầy giao dịch, kệ tài liệu thuận tiện cho khách hàng. Các biến này đƣợc bổ sung từ việc điều tra thử ý kiến của một số khách hàng và nhân viên ngân hàng. Đây là những ý kiến hợp lý, vì thực sự phịng giao dịch ở một số ngân hàng, không gian phục vụ quá nhỏ hẹp. Bên cạnh đó, các kệ tài liệu, bảng biểu khơng đƣợc xếp ở vị trí dễ dàng nhìn thấy, bố trí quầy giao dịch khơng hợp lý và thuận tiện cũng gây ra sự không thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng.
So với các nghiên cứu trƣớc, điểm mới của nghiên cứu là đã tìm ra sự khác biệt trong đánh giá các yếu tố giữa các khách hàng khác nhau về yêu tố nhân khẩu học: độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp. Theo nghiên cứu của tác giả, tác giả có thêm phần kiểm định hồi quy Logistic nhằm kiểm định, dự báo mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu với thực tế nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trên cớ sớ lý thuyết của chƣơng 1 thì chƣơng 2 đi sâu vào vận dụng các phƣơng pháp phân tích dữ liệu thu thập của quá trình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố tác giả đề xuất có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân và mức độ quan trọng của của các yếu tố là khác nhau, các biến nhân khẩu học cũng ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của phân khúc khách hàng này. Ngoài ra, tác giả tiến hành so sánh với các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện gần đây với cùng đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu để tìm mối tƣơng đồng trong kết quả, điều này là tăng thêm tính thuyết phục của nghiên cứu.
CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG