Xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại học viện anh quốc cơ sở bà rịa (Trang 83 - 109)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

5.5. xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu tập trung vào các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Trường Song ngữ Quốc tế Học viện Anh quốc – Cơ sở Bà Rịa Vũng Tàu. Vì vậy vẫn cịn những yếu tố khác chưa được nghiên cứu vì vậy cần mở rộng thêm các nhân tố.

Đề tài nghiên cứu ở Trường Song ngữ Quốc tế Học viện Anh quốc – Cơ sở Bà Rịa Vũng Tàu nên kết quả chỉ có thể mang tính đại diện cho đơn vị cùng ngành mà có thể khơng hồn tồn đúng với các ngành nghề khác do đó cần nghiên cứu thêm các ngành nghề khác.

Do thời gian nghiên cứu từ giữa năm 2021, chưa hồn thành năm tài chính nên tác giả sử dụng số liệu từ năm 2018-2020. Chính vì vậy số liệu thứ cấp cũng cịn hạn chếnên cần bổ sung thêm dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 trình bày các nhóm giải pháp tương ứng với các yếu tố cần cải thiện nhằm mục tiêu nâng cao động lực làm việc của người lao động tại trường. Thời gian áp dụng đến năm 2025.

Yếu tố công việc: tăng sự tự chủ trong công việc, tăng sự ổn định công việc hơn. Yếu tố thương hiệu và văn hóa trường: các phương cách hỗ trợ sự nhận biết thương hiệu thơng qua các chương trình thi đua thể thao, văn hóa nghệ thuật…Yếu tố cấp trên: củng cố và cải thiện năng cực giải quyết vấn đề của cấp quản lý. Yếu tố chính sách xã hội: nhà trường tăng cường các khóa đào tạo thăng tiến. Yếu tố thu nhập và phúc lợi: nhà trường thực hiện bảo mật lương thưởng cho từng cá nhân để tránh sự ghen tỵ nội bộ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Bùi Anh Tuấn. 2003. Giáo trình Hành vi tổ chức. NXB Thống kê - Hà Nội. [2]. Lê Thị Bích Phụng. 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của

nhân viên các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ, Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân. (2012). Giáo trình Quản trị nhân

lực. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

[4]. Nguyễn Ngọc Lan Vy. 2010. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên

nhân viên trong côngviệc tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[5]. Phạm Thị Minh Lý. 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phô Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển

kinh tế, 26 (3), 64-81

[6]. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy. 2011. Thang đo động viên nhân viên.

[7]. Trần Kim Dung. 2011. Quản trị nguồn nhân lực, tái bản lần thứ 8. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.

[8]. Trần Thị Kim Dung. 2005. Đo lường mức độ thỏa mãn công việc trong điều kiện làm việc của Việt Nam. Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, 12, 85-91.

[9]. Trần Thị Kim Dung. 2016. Quản Trị Nguồn Nhân Lực. HCM: NXB Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.

[10]. Trần Xuân Cầu. 2018. Tạo động lực trong lao động và vấn đề trả công

trong nền kinh tế thị trường. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

Tiếng Anh

[11]. Brooks, Abby M. 2007. It's All About The Motivation: Factors That Influence Employee Motivation In Organizations. PhD diss., University of Tennessee.

Grant, P. C. 1990. The effort-net return model of employee motivation. Quorum Books. New york.

[12]. Herzberg, Frederick; Mausner, Bernard; Snyderman, Barbara B. (1959).

The Motivation to Work (2nd ed.). New York: John Wiley.

[13]. Herzbeg, F. 1968. One more time. How do you motivate employees ?.

Harvard Business Review Classics, 1991: 13-62

[14]. Herzberg, F. 1966. Work and the Nature of Man. Cleveland, OH: World Publishing Company. American Journal of Educational Research. 4(20), 1323-1336. Doi: 10.12691/education-4-20-3

[15]. Keller, K. L. Strategic brand management: Building, measuring, and managing brand equity (3 ed.). New Jersey: Pearson Prentice Hall. (2008) Kovach, K.

1987. What Motivates Employees? Workers and Supervisors Give Different Answers.Business Horizons. September/October, 58-65.

[16]. Maslow, A.H. 1943. A theory of human motivation. Psychological Review, 50: 370- 396.

[17]. Nelson, B. 1996. Dum the cash, load on the praise. Personnel Journal

(7), pp.65-70

[18]. Oldham, G. R., Hackman, J. R., & Pearce, J. L. 1976. Conditions under which employees respond positively to enriched work. Journal of Applied Psychology, 61(4), 395–403. https://doi.org/10.1037/0021-9010.61.4.395

[19]. Tan, Teck Hong & Waheed, Amna. 2011: Herzberg's motivation- hygiene theory and job satisfaction in the malaysian retail sector: the mediating effect of love of money. Asian Academy of Management Journal, 16(1), 73-94. Vroom,

DANH MỤC PHỤ LỤC

Ký hiệu Nội dung

Phụ lục 01 Bảng khảo sát định tính Phụ lục 02 Danh sách nhóm thảo luận Phụ lục 03 Kết quả khảo sát định tính Phụ lục 04 Bản hỏi khảo sát định lượng Phụ lục 05 Kết quả khảo sát định lượng

PHỤ LỤC 01

BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH

Kính gửi: Quý anh/chị Trường Song ngữ Quốc tế Học viện Anh quốc – Cơ sở Bà Rịa Vũng Tàu

Tôi Tên: Bùi Trần Thiện Vũ, là học viên Cao học Khóa K9 Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu. Nhằm mục đích nâng cao động lực làm việc tại nhà trường và hồn thành luận văn cao học, tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng

đến động lực làm việc của người lao động tại Học viện Anh quốc – Cơ sở Bà Rịa”.

Anh/Chị được mời tham gia cuộc khảo sát nghiên cứu cho đề tài, kết quả khảo sát sẽ giúp định hướng cho việc nghiên cứu định lượng tiếp theo và việc khảo sát này mang ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của đề tài. Rất mong quý Anh/Chị dành chút ít thời gian thực hiện khảo sát.

Khảo sát này mang tính chất hồn tồn tự nguyện, nếu Anh/Chị cảm thấy khơng thoải mái có thể bỏ qua các câu hỏi và dừng khảo sát. Xin chân thành cảm ơn.

1. Theo anh/chị điều gì khiến anh/chị có động lực làm việc cao? Cụ thể như thế nào?

2. Anh chị có tự hào về thương hiệu nhà trường mình khơng? Văn hóa nhà trường mình có ảnh hưởng đến động lực làm việc khơng? Cụ thể như thế nào?

3. Cấp trên có ảnh hưởng đến năng động lực làm việc của anh/chị không? Cụ thể như thế nào?

4. Đồng nghiệp có ảnh hưởng đến động lực làm việc tại nơi làm việc khơng? Cụ thể như thế nào?

5. Chính sách đãi ngộ tại nhà trường có ảnh hưởng đến động lực làm việc không? Cụ thể như thế nào?

6. Thu nhập và phúc lợi có tại trường có ảnh hưởng đến động lực làm việc khơng? Cụ thể như thế nào?

Phụ lục 02

DANH SÁCH NHÓM THẢO LUẬN

Stt Họ và tên Giới tính Vị trí Năm cơng tác

1 Trần Thị Thanh Nữ Giáo viên mầm non 3 năm 2 Vương Thị Ngọc Thuý Nữ Giáo viên mầm non 5 năm 3 Lê Thị Thu Thuỷ Nữ Giáo viên tiểu học 2 năm 4 Trần Thị Kim Liên Nữ Giáo viên tiểu học 4 năm 5 Lê Thị Thu Huệ Nữ Giáo viên trung học 5 năm 6 Ngô Lý Tấn Thuỷ Nam Giáo viên trung học 6 năm

7 Nguyễn Thành Nam Nam Bảo vệ 4 năm

8 Nguyễn Thị Thảo Nữ Lao công 4 năm

9 Nguyễn Thị Tuyết Nữ Bếp ăn 5 năm

Phụ lục 03

KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH

Kết quả thảo luận nhóm với 10 người tham gia cho kết quả: tất cả các yếu tố trên thang đo gốc của Lê Thị Bích Phụng và Trần Kim Dung là sát với thực tế đang diễn ra tại trường, 6 yếu tố đều đạt hơn 80% số người đồng ý:

STT Yếu tố Số người bình chọn Phần trăm

1 Cơng việc 8/10 80%

2 Thương hiệu và văn hóa 8/10 80%

3 Cấp trên trực tiếp 9/10 90%

4 Đồng nghiệp 9/10 90%

5 Chính sách đãi ngộ 9/10 90%

6 Thu nhập và phúc lợi 9/10 90%

Yếu tố số 1: Yếu tố “Cơng việc” có 8/10 người tương đương 80% số người khảo

sát đồng ý với rằng yếu tố “Công việc” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.

Yếu tố số 2: Yếu tố “Thương hiệu và văn hóa nhà trường” có 8/10 người tương

đương 80% số người khảo sát đồng ý với rằng yếu tố “Thương hiệu và văn hóa nhà

trường” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.

Yếu tố số 3: Yếu tố “Cấp trên trực tiếp” có 9/10 người tương đương 90% số người

khảo sát đồng ý với rằng yếu tố “Cấp trên trực tiếp” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.

Yếu tố số 4: Yếu tố “Đồng nghiệp” có 9/10 người tương đương 90% số người

khảo sát đồng ý với rằng yếu tố “Đồng nghiệp” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.

Yếu tố số 5: Yếu tố “Chính sách đãi ngộ” có 9/10 người tương đương 90% số

người khảo sát đồng ý với rằng yếu tố “Chính sách đãi ngộ” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.

Yếu tố số 6: Yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” có 9/10 người tương đương 90% số

người khảo sát đồng ý với rằng yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.

Yếu tố số 1: Yếu tố “Công việc” cần bổ sung thêm nội dung “Tôi hiểu tầm quan

trọng cơng việc của mình đối với chiến lược phát triển nhà trường”

Yếu tố số 5: Yếu tố “Chính sách đãi ngộ” cần bổ sung nội dung “Chính sách thưởng định kỳ theo kế hoạch”.

Phụ lục 04

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Ngày: .................................

Kính gửi: Quý anh/chị Trường Song ngữ Quốc tế Học viện Anh quốc – Cơ sở Bà Rịa

Vũng Tàu

Tôi Tên: Bùi Trần Thiện Vũ, là học viên Cao học Khóa K9 Trường Đại Học bà Rịa Vũng Tàu. Nhằm mục đích nâng cao động lực làm việc tại trường và hoàn thành luận văn cao học, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến động

lực làm việc của người lao động tại Học viện Anh quốc – Cơ sở Bà Rịa”. Rất mong

quý Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi dưới đây. Dữ liệu thu thập trong q trình nghiên cứu khơng vì mục đích kinh doanh mà nhằm mục đích đánh giá động lực làm việc của nhân viên trong nhà trường, từ kết quả đánh giá đó kiến nghị để góp phần làm tăng động lực của nhân viên tại trường. Thông tin mà quý Anh/Chị cung cấp có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của đề tài.

Xin chân thành cảm ơn!

I. THƠNG TIN ĐÁP VIÊN 1. Giới tính

Nam Nữ

2. Độ tuổi

Dưới 25t Từ 25-dưới 35 Từ 35-dưới 45 Từ 45 tuổi trở lên

3. Trình độ chun mơn

Đại học & sau đại học Đại học & sau đại học Khác

4. Thu nhập

Dưới 5 triệu 5 đến 10 triệu 10 đến 15 triệu

Trên 15 triệu

II. NHẬN XÉT CỦA ĐÁP VIÊN VỀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Nội dung bảng hỏi

Ký hiệu Nội dung Mức độ đồng ý

I. Bản chất công việc

CV1 Cơng việc có tính thách thức 1 2 3 4 5 CV2 Công việc phù hợp với chuyên môn 1 2 3 4 5 CV3 Cơng việc phù hợp với tính cách và năng lực của

tơi

1 2 3 4 5

CV4 Tôi được trao quyền hạn tương ứng với trách nhiệm

1 2 3 4 5

CV5 Công việc thú vị không bị nhàm chán 1 2 3 4 5 CV6 Tôi hiểu tầm quan trọng cơng việc của mình đối

với chiến lược phát triển nhà trường

1 2 3 4 5

CV7 Điều kiện làm việc an tồn, khơng độc hại 1 2 3 4 5 II. Thương hiệu và văn hóa nhà trường

THVH1 Tơi tự hào về thương hiệu trường 1 2 3 4 5 THVH2 Trường có chiến lược phát triển bền vững 1 2 3 4 5 THVH3 Chính sách nhà trường luôn luôn đề cao chất

lượng dịch vụ

1 2 3 4 5

THVH4 Tôi vui khi thấy khách hàng đánh giá cao văn hóa trường mình

1 2 3 4 5

THVH5 Tơi tự hào vì mình góp phần tạo ra sản phẩm của trường

1 2 3 4 5

THVH6 Văn hóa trường ln được đề cao 1 2 3 4 5

III. Sự hỗ trợ của cấp trên

QL2 Tôi nhận được sự hỗ trợ của cấp trên để giải quyết công việc

1 2 3 4 5

QL3 Cấp trên đối xử công bằng 1 2 3 4 5

QL4 Cống hiến trong công việc được cấp trên ghi nhận 1 2 3 4 5 QL5 Cấp trên khéo léo trong giải quyết mâu thuẫn nội

bộ phòng

1 2 3 4 5

QL6 Cấp trên có năng lực điều hành tốt 1 2 3 4 5

IV. Mối quan hệ với đồng nghiệp

DN1 Đồng nghiệp đáng tin cậy 2 3 4 5 5

DN2 Đồng nghiệp gần gũi thân thiện 1 2 3 4 5 DN3 Đồng nghiệp truyền cảm hứng cho bạn 1 2 3 4 5 DN4 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau 1 2 3 4 5

V. Chính sách đãi ngộ

CS1 Chính sách khen thưởng công bằng, đúng lúc, đúng người và công khai

1 2 3 4 5

CS2 Chính sách thưởng định kỳ theo kế hoạch 1 2 3 4 5 CS3 Công việc mang lại nhiều kĩ năng và kinh nghiệm 1 2 3 4 5 CS4 Tơi hài lịng về phần thưởng được nhận 1 2 3 4 5 CS5 Có cơ hội thăng tiến trong cơng việc 1 2 3 4 5 CS6 Cơ hội thăng tiến công bằng cho các thành viên 1 2 3 4 5 CS7 Có tổ chức khóa đạo tạo nâng cao chun mơn 1 2 3 4 5

VI. Thu nhập và phúc lợi

TN1 Mức lương phù hợp với mức lương trên thị trường 1 2 3 4 5 TN2 Tiền lương được trả công bằng giữa các thành viên 1 2 3 4 5 TN3 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 1 2 3 4 5 TN4 Chính sách lương & phúc lợi quy định rõ ràng, trả

lương đúng hạn

1 2 3 4 5

VII. Động lực làm việc

DL1 Cơng việc hiện tại thú vị giúp tơi có động lực làm việc

1 2 3 4 5

DL2 Tôi cảm thấy thoải mái, tâm trạng tốt khi làm việc tại trường

1 2 3 4 5

DL3 Tơi có thể hy sinh quyền lợi cá nhân để thực hiện thêm một phần công việc

1 2 3 4 5

DL4 Tơi muốn nâng cao trình độ hơn để cống hiến hơn 1 2 3 4 5

PHỤ LỤC 05

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

1. Cronbach’s Alpha 1.1. Yếu tố cơng việc

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 199 100.0

Excludeda 0 .0

Total 199 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.894 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CV1 19.46 19.684 .753 .871 CV2 20.02 21.295 .580 .891 CV3 19.71 20.511 .693 .878 CV4 19.55 20.229 .709 .876 CV5 19.72 19.424 .702 .878 CV6 20.06 20.470 .725 .875 CV7 19.71 20.202 .697 .878

1.2. Yếu tố thương hiệu và văn hóa

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 199 100.0

Excludeda 0 .0

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.870 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted THVH1 16.43 14.435 .677 .846 THVH2 16.31 14.591 .723 .839 THVH3 16.18 14.430 .727 .838 THVH4 16.34 14.089 .673 .848 THVH5 16.45 14.657 .649 .851 THVH6 16.47 15.373 .573 .864

1.3. Yếu tố cấp trên trực tiếp

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 199 100.0

Excludeda 0 .0

Total 199 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.877 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QL1 16.43 14.597 .709 .851 QL2 16.47 14.834 .751 .845 QL3 16.31 14.727 .742 .846 QL4 16.50 14.569 .663 .860

QL6 16.61 15.738 .579 .873

1.4. Yếu tố đồng nghiệp

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 199 100.0

Excludeda 0 .0

Total 199 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại học viện anh quốc cơ sở bà rịa (Trang 83 - 109)