Chương 4 : PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 Kết quả nghiên cứu
4.4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu
Bảng 4. 3 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
Dependent Variables
Obs Mean Std.De v.
Min Max Skew- ness Kurto- risis ROA 196 0.0114 0.0087 0.0001 0.0595 2.1375 11.2489 ROE 196 0.1040 0.0696 0.0007 0.3153 .7509 3.1059 NIM 196 0.0284 0.0139 0.0038 0.0961 1.7207 7.6330 Independent Variables
Obs Mean Std.De v.
Min Max Skew- ness Kurto- risis EA 196 0.1235 0.0871 0.0296 0.6141 2.7646 12.4854 COSR 196 0.5099 0.1549 0.2271 0.9274 0.5488 2.6499 LLR 196 0.0089 0.0071 0 0.0326 1.4255 4.6572 DEPOSIT 196 0.3947 0.7379 -0.8087 8.6811 7.7367 83.4664 DIFLOAN 196 0.0485 0.2703 -0.4789 1.2227 1.3357 5.3451 SIZE 196 17.7779 1.2199 14.5294 20.3095 -0.1090 2.5491 SIZE2 196 317.5357 43.254 211.103 412.474 0.0473 2.4726 I_INCOME 196 0.8191 0.1617 0.2253 1.5849 -0.0285 5.9734 FUNDCOST 196 0.1153 0.0569 0.0375 0.4229 1.6789 7.3771 DUM_AGE 196 0.2143 0.4114 0 1 1.3926 2.9394 DUM_BANK 196 0.8571 0.3508 0 1 -2.0412 5.1667 GDPr 196 0.0577 0.0042 0.0525 0.0642 0.3159 1.5658 RATE 196 0.0153 0.0212 -0.002 0.065 1.6747 4.3638
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 12.0
trị ROA quá nhỏ cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của các NHTMCP còn rất thấp, cứ 1 đồng tài sản chỉ tạo ra có 0,0114 đồng lợi nhuận. Độ lệch chuẩn là 0,87% tương đối thấp cho thấy mức độ tương đồng cao trong hiệu quả sử dụng tài sản giữa các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu. Chỉ số Skewness của biến ROA >0 cho thấy phân phối của biến ROA lệch phải, nghĩa là đa số các ngân hàng trong mẫu đều có ROA thấp hơn mức trung bình.
Giá trị trung bình của ROE là 10,40% với giá trị nhỏ nhất là 0,07%, giá trị lớn nhất là 31,53%, độ lệch chuẩn của ROE là 6,96% cho thấy có sự khác biệt trong tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu giữa các ngân hàng thương mại. Sở dĩ có sự khác nhau này là do các ngân hàng thương mại có sự phân hóa về quy mơ hoạt động, nguồn vốn chủ sở hữu, năng lực tài chính,…
Giá trị trung bình của NIM khá thấp chỉ 2,84% và độ lệch chuẩn thấp 1,39% cho thấy có sự tương đồng giữa các ngân hàng. Chỉ số Skewness > 0 cho thấy phân phối của biến NIM lệch phải nghĩa là đa số các ngân hàng có NIM thấp hơn mức trung bình.
Giá trị trung bình của biến EA là 12,35% cho thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng và độ lệch chuẩn là 8,71% cho thấy các ngân hàng có vốn chủ sở hữu không tương đồng với nhau. Hệ số Skewness > 0 nghĩa là đa số các ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản thấp hơn mức trung bình.
Giá trị trung bình của COSR là 50,99% cho biết các ngân hàng đã sử dụng khoản chi phí hoạt động cho hoạt động của ngân hàng là khá cao, độ lệch chuẩn là 15,49% cho thấy mức độ tương đồng của COSR giữa các ngân hàng là thấp. Hệ số Skewness > 0 cho biết hầu hết các giá trị COSR của các ngân hàng đều thấp hơn giá trị trung bình.
Giá trị trung bình của LLR là 0,89% với độ lệch chuẩn là 0,71% cho biết tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng của các ngân hàng tương đối thấp và có sự tương đồng với
nhau .Chỉ số Skewness của LLR > 0 cho biết phân phối LLR lệch phải, nghĩa là hầu hết các ngân hàng trong mẫu quan sát có tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng thấp hơn mức trung bình.
Tăng trưởng tiền gửi hàng năm (DEPOSIT) có giá trị trung bình là 39,47%, độ lệch chuẩn là 73,79%, giá trị thấp nhất có thể mang dấu – (-80,87%) và giá trị cao nhất có thể lên tới 868,11%, điều này cho biết các ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tiền gửi rất khác biệt với nhau, mức độ chênh lệch rất lớn. Hệ số Kurtoris rất lớn tới 83,5 cho thấy
Sự khác nhau giữa tăng trưởng tín dụng của ngân hàng với tăng trưởng tín dụng thị trường (DIFLOAN) duy trì trung bình ở mức 4,85% cho thấy tăng trưởng tín dụng của ngân hàng cao hơn so với thị trường là 4,85%. Độ lệch chuẩn là 27, 03% cho biết DIFLOAN có sự khác biết giữa các ngân hàng với nhau. Hệ số Skewness là >0 nghĩa là phân phối DIFLOAN lệch phải, cho biết đa số các giá trị DIFLOAN của các ngân hàng đều thấp hơn giá trị trung bình.
Biến quy mơ ngân hàng (SIZE) có giá trị trung bình là 52,583 tỷ đồng, có độ lệch chuẩn là 1,22 cho biết các ngân hàng có quy mơ không tương đồng với nhau. Hệ số Skewness bị âm, cho thấy phân phối chuẩn của SIZE lệch trái, nghĩa là đa số các giá trị thể hiện quy mơ ngân hàng lớn hơn giá trị trung bình.
Biến thu nhập từ lãi (I_INCOME) có giá trị trung bình là 81,91% cho biết hầu hết các ngân hàng có nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động huy động và cho vay. Độ lệch chuẩn của các ngân hàng là 16,17% cho biết các ngân hàng có thu nhập từ lãi không tương đồng với nhau. Hệ số Skewness nhỏ hơn 0 cho thấy phân phối thu nhập từ lãi lệch trái, nghĩa là đa số các giá trị tỷ lệ thu nhập từ lãi đều lớn hơn giá trị trung bình 81,91%.
Tỷ lệ chi phí trả lãi (FUNDCOST) có giá trị trung bình là 11,53%, độ lệch chuẩn 5,69% cho thấy chi phí trả lãi của các ngân hàng khơng tương đồng với nhau. Hệ số
Skewness > 0 cho biết phân phối FUNDCOST là lệch phải, nghĩa là đa số tỷ lệ chi phí trả lãi của các ngân hàng đều thấp hơn giá trị trung bình.
Biến giả DUM_AGE có giá trị trung bình 21,43% cho biết các ngân hàng thành lập trước năm 1990 chiếm 21,43% tỷ trọng trong mẫu. Biến DUM_BANK có giá trị trung bình là 85,71% cho biết các ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân chiếm 85,71% trong mẫu nghiên cứu.
Về các biến vĩ mô là GDP thực và biến chênh lệch lãi suất RATE có giá trị trung bình lần lượt là 5,77% và 1,53%.
4.4.2 Phân tích tương quan
Ngồi phân tích thống kê mơ tả thì để biết được giữa các biến độc lập có mối tương quan với nhau hay không chúng ta cần phân tích tương quan giữa các biến. Bảng 4.4 dưới đây thể hiện mối tương quan giữa các biến độc lập (Nguồn: phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 12.0)
Qua bảng 4.4 ta thấy hầu hết các biến nghiên cứu có mối tương quan với nhau khi hệ số tương quan giữa các biến đa số khác 0, ngoại trừ các biến vĩ mô và biến giả DUM_AGE và DUM_BANK là khơng có tương quan với nhau ( hệ số của các biến này là bằng 0). Dấu hệ số mang dấu “-” cho biết mối quan hệ giữa hai biến độc là tương quan nghịch và ngược lại, hệ số tương quan mang dấu dương thì thể hiện mối tương quan thuận. Theo bảng phân tích 4.4 ta cũng có nhận xét là đa số các hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0,5 hay nói khác hơn các biến có tương quan tuyến tính với nhau yếu hoặc rất yếu. Chỉ riêng hệ số giữa biến SIZE và biến SIZE2 với biến EA là có hệ số tương quan cao lần lượt là 0,6 cho thấy biến SIZE có tương quan tuyến tính tương đối mạnh với biến EA. Bên cạnh đó biến SIZE cũng có tương quan rất cao với biến SIZE2 ( hệ số tương quan là 0,999), điều này cũng dễ hiểu vì biến SIZE2 là biến bình phương từ biến SIZE.
Bảng 4. 4 Phân tích tương quan giữa các biến độc lập
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 12.0)
EA COSR LLR DEPO-
SIT
DIF-
LOAN SIZE SIZE2
I_IN- COME FUND- COST DUM_A GE DUM_B ANK GDPr RATE EA 1 COSR -0.046 1 LLR -0.087 -0.158 1 DEPOSIT 0.060 -0.204 -0.175 1 DIFLOAN -0.065 -0.193 -0.124 0.290 1 SIZE -0.686 -0.076 0.301 -0.186 -0.052 1 SIZE2 -0.671 -0.082 0.301 -0.183 -0.052 0.999 1 I_INCOME 0.266 0.251 -0.035 -0.018 -0.126 -0.182 -0.176 1 FUNDCOST 0.301 0.113 -0.163 -0.204 -0.216 -0.344 -0.343 0.196 1 DUM_AGE -0.102 -0.234 0.177 -0.106 -0.121 0.373 0.388 -0.192 -0.147 1 DUM_BANK 0.268 -0.031 -0.142 0.116 0.137 -0.482 -0.499 0.020 0.090 -0.533 1 GDPr -0.068 -0.218 -0.140 0.030 -0.109 0.067 0.064 0.033 0.138 -0.000 -0.000 1 RATE 0.151 0.106 -0.012 0.013 -0.067 -0.238 -0.231 -0.121 0.063 0.000 -0.000 -0.195 1
4.4.3 Kiểm định khuyết tật của mơ hình
4.4.3.1 Kiểm tra tính nội sinh của các biến trong mơ hình
Như đã phân tích ở trên hiện tượng nội sinh có ảnh hưởng đến kết quả phân tích của tác giả khi sử dụng phương pháp OLS, kết quả nghiên cứu bị chệch và không vững dẫn đến kết quả ước lượng khơng cịn hiệu quả và khơng đáng tin cậy. Để làm rõ mơ hình nghiên cứu ở trên có bị nội sinh hay khơng (mơ hình có chứa biến nội sinh) tác giả đi kiểm định mơ hình và tác giả sử dụng kiểm định Durbin – Wu – Hausman. Kiểm định này có 4 bước:
Bước 01: Hồi qui phương trình với biến phụ thuộc là biến mà chúng ta nghi ngờ bị nội sinh, biến độc lập bao gồm tất cả các biến trong mơ hình hồi quy chính và biến cơng cụ ( biến cơng cụ là biến có tác động lên biến chúng ta nghi ngờ bị nội sinh)
Bước 2: Lấy phần dư (r) của phương trình vừa chạy xong ở bước 01
Bước 3: Hồi qui phương trình chính, nhưng có bổ sung thêm phần dư (r) của phương trình vừa chạy xong ở bước 01=> mục đích kiểm tra phần dư (r) có tác động đến biến phụ thuộc của phương trình chính hay khơng
Bước 04: Kiểm định hệ số (r) với giả thiết:
Ho: Biến không bị nội sinh (ngoại sinh)
H1: Biến bị nội sinh
Nếu p-value của kiểm định(r) nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê (5%) => kết luận bác bỏ Ho => Biến bị nội sinh và mơ hình nghiên cứu xảy ra hiện tượng nội sinh.
Giả sử tác giả nghi ngờ từng biến trong mơ hình đều là biến nội sinh. Tác giả đi kiểm định lần lượt các biến giải thích với biến cơng cụ là biến trễ của biến giải thích.
Kiểm định Durbin – Wu – Hausman được thể hiện ở phụ lục 3 và bảng kết quả kiểm tra nội sinh tổng hợp các biến được thể hiện ở bảng 3.1 của phụ lục 3.
Để giải quyết hiện tượng nội sinh tác giả áp dụng phương pháp system General Menthod Moment (GMM). Để ngăn ngừa hiện tượng phương sai thay đổi tác giả đã chạy mơ hình GMM có robust để xử lí hiện tượng này. Để kiểm định tính phù hợp của phương pháp GMM trong mơ hình hồi quy, tác giả áp dụng hai kiểm định Hansen và kiểm định Arellano – Bond.
4.4.3.2 Kiểm định Hansen và Arellano - Bond
Kiểm định Hansen xác định tính phù hợp của các biến công cụ trong mơ hình GMM. Kiểm định Hansen với Ho là biến công cụ là ngoại sinh nghĩa là không tương quan với sai số của mơ hình. Vì thế giá trị p của thông kê Hansen càng lớn càng tốt.
Kiểm định Arellano – Bond được đề xuất bởi Arellano – Bond (1991) để kiểm định tính chất tự tương quan của phương sai sai số mơ hình GMM ở dạng sai phân bậc 1 và sai phân bậc 2. Theo Arrelano và Bond (1991), ước lượng GMM yêu cầu có sự tự tương quan bậc 1 và khơng có sự tự tương quan bậc 2 của phần dư. Vì vậy, giả thuyết Ho là khơng có sự tự tương quan bậc 1 hoặc bậc 2 của phần dư. Vì vậy, chúng ta muốn bác bỏ H0 ở kiểm định bậc 1 nhưng lại muốn chấp nhận Ho ở bậc 2 để mơ hình cho kết quả phù hợp (Basu, 2008).
Bảng 4. 5 Kiểm định Hansen và Arellano - Bond
Kiểm định Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Hansen test (p-value) 0.606 1.00 0.988
AB test AR(1) (p-value) 0.180 0.094 0.011
AB test AR(2) (p-value) 0.455 0.800 0.583
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 12.0)
Thông qua bảng kết quả 4.6, kiểm định Hansen đều có giá trị p- value đều lớn hơn 10% cho thấy các biến công cụ trong mơ hình hồi quy phù hợp.
hình ở dạng sai phân bậc 1, kiểm định Arellano – Bond AR(2) có p – value là 0,455> 10% cho thấy khơng có sự tự tương quan bậc 2 của phần dư.
Ở mơ hình 2 kiểm định tự tương quan Arellano – Bond AR(1) có giá trị p-value là 0,094 <10% ta bác bỏ Ho nghĩa là có sự tự tương quan của phương sai mơ hình ở dạng sai phân bậc 1, kiểm định Arellano – Bond AR(2) có p – value là 0,800 > 10% cho thấy khơng có sự tự tương quan bậc 2 của phần dư. Chứng tỏ ước lượng GMM là hiệu quả.
Ở mơ hình 3 kiểm định tự tương quan Arellano – Bond AR(1) có giá trị p-value là 0,011 < 5% ta bác bỏ Ho nghĩa là có sự tự tương quan của phương sai mơ hình ở dạng sai phân bậc 1, kiểm định Arellano – Bond AR(2) có p – value là 0,583 > 10% cho thấy khơng có sự tự tương quan bậc 2 của phần dư. Chứng tỏ ước lượng GMM là hiệu quả.
4.4.4 Kiểm định giả thiết nghiên cứu
Kết quả hồi quy GMM được thể hiện qua các bảng 4.2, 4.4, 4.6 trong phụ lục 4. Dưới đây là phương trình hồi quy:
Mơ hình 1:
ROA = 0.052745 + (0.1222151) LROA + (0.0078265)EA - (0.0446373) COSR*** –(0.2603172)LLR*** – (0.0022173)DEPOSIT*** + (0.0007042)DIFLOAN –(0.0007835)SIZE – (0.0000212) SIZE2 + (0.0150523) I_INCOME –(0.0104107) FUNDCOST –(0.0003476) DUM_AGE –(0.0015704) DUM_BANK –(0.1320333) GDPr** + (0.0308092) RATE
Mơ hình 2:
ROE = - 0.5452302+ (0.2224016) LROE** - (0.0012687) EA - (0.2747335) COSR** –(2.319032)LLR** –(0.0105812) DEPOSIT** + (0.010698) DIFLOAN –(0.0782365)SIZE – (0.0017713) SIZE2 + (0.0088101) I_INCOME –(0.0227958) FUNDCOST –(0.0189601) DUM_AGE –(0.0203851) DUM_BANK* – (0.3442322) GDPr - (0.7027015) RATE
Mơ hình 3:
NIM = -(0.5189445) + (0.2077298) LNIM* + (0.1256365) EA*** - (0.0148743) COSR** +(0.3468929)LLR** –(0.0051023) DEPOSIT*** + (0.0021363) DIFLOAN + (0.0559239)SIZE – (0.0014659) SIZE2 + (0.0287926) I_INCOME*** –(0.0013236) FUNDCOST –(0.0023036) DUM_AGE – (0.0037749) DUM_BANK –(0.2427835) GDPr** - (0.3414263) RATE*
Với: * là mức ý nghĩa 10%, ** là mức ý nghĩa 5%, *** là mức ý nghĩa 1%
Qua các kết quả nghiên cứu, ta lần lượt có câu trả lời cho các giả thiết nghiên cứu trong phần 4.1.3.
Ta thấy mơ hình 1 và mơ hình 2 biến EA có tác động lên biến tỷ suất sinh lợi ( ROA, ROE) tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê. Còn theo kết quả hồi quy GMM của mơ hình 3 ta thấy biến EA có p – value là 0,001 nhỏ hơn 1% nghĩa là biến EA có tác động lên biến NIM và có ý nghĩa thống kê, khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng lên 1 % thì tỷ lệ NIM tăng thêm 0,126 %H1 nếu các yếu tố khác khơng đổi. Vì vậy ta chấp nhận giả thiết H1 : Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan với tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản.
Tương tự dựa vào kết quả hồi quy của mơ hình, 1,2 và 3 ta chấp nhận giả thiết H2 : Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan nghịch với tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập.
Ta chấp nhận giả thiết H3 : Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan nghịch với dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ.
Ta chấp nhận H4: Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan với tốc độ tăng trưởng tiền gửi.
Ta bác bỏ H5: Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan dương với biến DIFLOAN ( chênh lệch giữa tăng trưởng tín dụng ngân hàng và tăng trưởng tín dụng thị trường).
Ta bác bỏ giả thiết H6: Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan với quy mơ ngân hàng.
Ta chấp nhận giả thiết H7: Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan nghịch với thu nhập từ lãi.
Ta bác bỏ giả thiết H8: Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan nghịch với chi phí trả lãi.
Ta bác bỏ giả thiết H9: Ngân hàng càng thành lập lâu đời có tỷ suất sinh lợi ngân hàng cao hơn các ngân hàng mới thành lập.
Ta bác bỏ giả thiết H10: Ngân hàng TMCP có tỷ suất sinh lợi ngân hàng cao hơn các NHTMCP nhà nước.
Ta bác bỏ giả thiết H11: Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có quan hệ thuận với tăng trưởng GDP thực.
Ta bác bỏ giả thiết H12: Tỷ suất sinh lợi ngân hàng có tương quan thuận với độ dốc đường cong lãi suất
4.4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Đối với biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EA) vừa có tác động tích cực –