Thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng do và không do bệnh nhân tự điều khiển (Trang 59 - 62)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Thu thập số liệu

2.3.1. Các tiêu chí về đặc điểm đối tượng nghiên cứu

- Tuổi sản phụ (năm). - Chiều cao sản phụ (cm). - Cân nặng sản phụ (kg).

- Độ mở CTC tại thời điểm gây tê (cm). - Phân độ ASA

- Nghề nghiệp sản phụ - Tuổi thai (tuần)

- Trọng lượng thai (kg). - Tỷ lệcon so, con rạ

- Vị trí gây tê: L3-4 hoặc L2-3

2.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả giảm đautrong chuyển dạ

- Thời gian khởi tê (thời gian onset):

+ Thời gian khởi tê trung bình của mỗi nhóm (phút)

+ Phân bố thời gian khởi tê của các nhóm nghiên cứu (ba khoảng: ≤ 4 phút, 5 –6 phút, ≥ 7 phút).

- Thay đổi điểm đau VAS trong chuyển dạ.

- Tỷ lệ sản phụ có ít nhất một lần VAS > 4 trong chuyển dạ.

- Tỷ lệ A/D giữa các nhóm PCEA: là tỷ lệ giữa tổng liều bolus thành công/tổng liều yêu cầu của sản phụ (%).

- Tỷ lệ sản phụ cần can thiệp (liều cứu) của nhân viên y tế - Số liều cứu trung bình của mỗi nhóm nghiên cứu.

- Tổng liều thuốc bupivacain (mg) và fentanyl (µg) dùng trong chuyển dạ. - Thời gian giảm đau sau đẻ (giờ)

2.3.3. Các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng của phương pháp GTNMC trên lên

quá trình chuyển dạ của sản phụ

- Ảnh hưởng lên vận động: chia 4 mức độ M0 - M1- M2- M3 (theo Bromage sửa đổi).

- Ảnh hưởng lên cơn co tử cung

+ Thay đổi tần sốcơn co tử cung (sốcơn co/10 phút). + Thay đổi áp lực cơn co tử cung (%).

- Ảnh hưởng lên tổng liều oxytocin để điều chỉnh cơn co tử cung (ml dung dịch thuốc oxytocin 5UI/500ml).

- Cảmgiác mót rặn: chia 3 mức độ: tốt, giảm, mất - Khả năng rặn: chia 2 mức độ:rặn tốt, rặn yếu - Ảnh hưởng lên thời gian chuyển dạ

+ Thời gian giai đoạn 1b (phút): tính từkhi gây tê đến khi CTC mở hết + Thời gian giai đoạn 2 (phút): tính từ khi CTC mở hết đến khi sổ thai - Tỷ lệ mổ và chỉ định mổ (thai suy, đầu không lọt, CTC không tiến triển). - Tỷ lệ sinh can thiệp forceps và lý do forceps (thai suy, mẹ rặn yếu).

2.3.4. Các tiêu chí đánh giá tác dụng khơng mong muốn của các phương

pháp GTNMC trên đối với sản phụ và con

- Trên sản phụ

+ Ảnh hưởng lên tuần hoàn:

 Thay đổi tần số tim sản phụ (lần/phút).

 Thay đổi huyết áp trung bình của sản phụ (mmHg). + Ảnh hưởng lên hô hấp:

 Thay đổi tần số thở của sản phụ (lần/phút).

 Thay đổi bão hòa oxy mao mạch (SpO2) của sản phụ (%)

+ Các tác dụng không mong muốn khác: tụt huyết áp (tụt huyết áp khi HA ≤ 90mmHg hoặc giảm ≥ 20mmHg so với HA trước gây tê); nôn – buồn nơn; run; ngứa; bí tiểu.

+ Các tai biến:

 Thủng màng cứng.  Ngộđộc thuốc tê.

 Đứt catheter trong khoang NMC.  Tụ máu khoang NMC.

 Nhiễm khuẩn điểm chọc kim.

 Áp xe khoang NMC.

- Ảnh hƣởng lên thai và trẻ sơ sinh.

+ Thay đổi nhịp tim thai (lần/phút).

+ Chỉ số apgar phút thứ nhất và phút thứ năm sau sổ thai (điểm). + Các chỉ số khí máu động mạch rốn:

 pH: giá trị pH máu

 PaO2: áp lực riêng phần oxy máu động mạch (mmHg).  PaCO2: áp lực riêng phần CO2máu động mạch (mmHg).  HCO3-: bicarbonat (mEq).

+ Thời gian từkhi sinh đến khi trẻ bú lần đầu: gọi tắt là thời gian bú (phút).

2.3.5. Các thời điểm theo dõi

+ Các chỉ tiêu theo dõi gồm điểm VAS trong cơn co TC hay khi làm thủ thuật (cắt tầng sinh mơn, forceps, kiểm sốt tử cung, khâu TSM), tần số tim, huyết áp trung bình, tần số thở, độ bão hòa oxy mao mạch mạch của sản phụ, tần số cơn co TC, áp lực cơn co TC, tần số tim thai được ghi chép trên monitor ở các thời điểm sau:

 Trước khi gây tê  Sau gây tê 5 phút  Sau gây tê 10 phút  Sau gây tê 15 phút  Sau gây tê 20 phút

 Sau gây tê 25 phút  Sau gây tê 30 phút  Khi cổ tử cung mở hết

 Trong khi rặn đẻ: giai đoạn 2

 Khi làm thủ thuật: Cắt TSM, forceps  Khi kiểm soát tử cung và khâu TSM.

+ Xét nghiệm khí máu động mạch rốn: ngay khi cắt rốn trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh được đặt trên bàn chăm sóc sơ sinh. Tiến hành lấy ngay máu động mạch rốn sơ sinh.

+ Tỷ lệ A/D, tổng liều thuốc tê (bupivacain, fentanyl), tổng liều cứu được tổng kết khi kết thúc chuyển dạ.

+ Tổng liều oxytocin được ghi lại khi sổ thai

+ Thời gian giảm đau sau đẻ: đánh giá 2 giờ/lần từ khi khâu xong TSM đến khi sản phụ bị đau (VAS ≥ 4) do co TC hoặc đau TSM.

+ Các biến chứng và tác dụng không mong muốn được đánh giá liên tục trong thời gian 72 giờ tính từ khi bắt đầu làm giảm đau.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng do và không do bệnh nhân tự điều khiển (Trang 59 - 62)