Máy phân tích khí máu Cobas b 221

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng do và không do bệnh nhân tự điều khiển (Trang 52 - 53)

- Các phương tiện cấp cứu như: Dịch truyền, Ambu, mast, ống nội khí quản, đèn nội khí quản, máy thở, các thuốc hồi sức tuần hồn, hơ hấp, các thuốc vận mạch, naloxon, oxy qua sonde mũi.

2.2.4. Phương pháp tiến hànhnghiên cứu và thu thập số liệu

+ Thăm khám trƣớc gây tê

- Bác sĩ sản khoa khám lại để xác định ngôi thế, kiểu thế và độ mở CTC. - Bác sĩ gây mê khám bệnh nhân trước gây tê: khám toàn diện và xem xét nghiệm để lựa chọn sản phụcó đủ tiêu chuẩn để đưa vào nhóm nghiên cứu.

- Giải thích cho sản phụ về phương pháp giảm đau tự điều khiển đường NMC và phương pháp truyền thuốc tê NMC liên tục.

- Động viên để sản phụ yên tâm, tin tưởng có sự hợp tác tốt với thầy thuốc trong quá trình nghiên cứu.

- Hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng máy tự điều khiển, cách bấm nút yêu cầu khi đau (VAS ≥ 4) để đạt được yêu cầu giảm đau.

- Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thước lượng giá mức độ đau VAS. - Hướng dẫn bệnh nhân đánh giá mức độ hài lòng với phương pháp giảm đau dựa trên tiêu chí mức độ giảm đau và tác dụng khơng mong muốn.

+ Chuẩn bị sản phụ trƣớc gây tê:

- Sản phụ lên bàn đẻ được theo dõi các thông số: Mạch, huyết áp (theo dõi huyết áp không xâm nhập ở tay không cùng bên với tay có đường truyền tĩnh mạch ngoại vi), SpO2(khơng thở oxy), nhịp thở.

- Đặt đường truyền bằng catheter G18, truyền huyết thanh mặn 9‰ hoặc ringerlactat.

+ Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng: (khi cổ tử cung mở 3 – 5cm) - Đặt tư thế bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu cúi, lưng cong tối đa, hai cẳng chân ép vào đùi, hai đùi co ép sát vào bụng (hình 2.7).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng do và không do bệnh nhân tự điều khiển (Trang 52 - 53)