Nhận xét về RRTD trong hoạt độngcho vay tạiACB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 49 - 51)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

3.5 Nhận xét về RRTD trong hoạt độngcho vay tạiACB

3.5.1 Những kết quả đạt đƣợc.

Dựa vào những phân tích về thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ACB giai đoạn 2011-2015. ACB đã đạt được những kết quả như sau. Cụ thể:

 Ngân hàng đã có kế hoạch và nổ lực chuyển đổi cơ cấu cho vay. Cụ thể, cho vay đối với khách hàng thể nhân và doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao; tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn được điều chỉnh hợp lý. Ngân hàng đã tích cực phát triển hệ thống kênh phân phối, không chỉ là các chi nhánh, phòng giao dịch mà còn các hệ thống ATM và kênh ngân hàng điện tử để nâng cao nâng lực phục vụ khách hàng và thu hút khách hàng mới, nâng cao chất lượng phục vụ và cho ra đời nhiều sản phẩm gắn với nhu cầu của người dân, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

 ACB đã thực hiện đảm bảo an toàn vốn với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt mức quy định của NHNN, cụ thể là CAR lớn hơn hoặc bằng 9% theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/05/2010 cũng như Thông tư mới nhất

36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

 ACB đã tích cực xử lý nợ xấu, nợ quá hạn trong giai đoạn 2011-2015. Tỷ lệ nợ xấu được giữ nhỏ hơn 3% (riêng năm 2013 thì tỷ lệ nợ xấu là 3.1%). ACB luôn tuân thủ quy định của NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay và ứng trước cho khách hàng. Đối với các khoản cho vay được xếp vào nợ quá hạn, ACB đã tích cực thực hiện các biện pháp khác nhau để xử lý như: cơ cấu lại nợ, gia hạn thời gian trả nợ, hoán đổi nợ thành các hình thức sở hữu tài sản , các khoản nợ và trái phiếu. Đồng thời, ACB đã tích cực thực hiện bán nợ xấu cho VAMC.

Tóm lại, với mọi nổ lực nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cho thấy cơng tác tín dụng tại ACB trong thời gian qua đã có những bước cải thiện: có tăng trưởng dư nợ tín dụng ở mức, tỷ trọng nợ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng dư nợ.

3.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân.

 Tỷ lệ nợ xấu của ACB gia tăng vượt trội trong năm 2012-1014, gấp 3 lần so với giai đoạn trước đó (2011: 0.88%, 2012: 2.46%, 2013: 3.1% và 2014: 2.18%). Trong đó, tỷ lệ nợ xấu của ACB vào năm 2013 đã vượt mức cho phép của NHNN (dưới 3%). Bên cạnh đó thì tỷ lệ nợ quá hạn cũng gia tăng gấp 4, 5 lần (2012: 7,77%, 2013: 5,79%, 2014: 4,75%, và 2015:3,06%). Tình trạng này là do nghiệp vụ cho vay, đầu tư của ACB khơng có hiệu quả. Cụ thể là, đối với trường hợp một tổng cơng ty Nhà Nước và nhóm 6 cơng ty, ACB đã thực hiện cho vay và đầu tư quá liều lĩnh, tập trung vốn quá nhiều vào một doanh nghiệp và đầu tư vào một loại chứng khốn có rủi ro cao. Ngun nhân gây ra rủi ro này là do năng lực quảntrị của ACB trong q trình cấp tín dụng , phân loại,xếp hạng rủi ro tín dụng, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng và sai lầm khi quyết định cho vay. Một nguyên nhân khác là thuộc về Tổng công ty nhà nước khi ban lãnh đạo của doanh nghiệp thiếu năng lực quản lý, tham nhũng, sử dụng vốn sai mục đích. Trong trường hợp ACB ủy thác

được thu nhập cao khi NHTM hứa lãi suất tiền gửi them ở mức 8-10%, ngoài mức lãi suất 14% theo quy định. Vì thế mà ACB đã gặp rủi ro khi nhân viên này cố tình lừa đảo

 Ngồi ra cơng tác quản trị, điều hành của ACB có vấn đề khi thành viên của Hơi đồng Quản trị, Ban điều hành có hành vi quy phạm pháp luật và bị khởi tố. Sự việc một cán bộ cao cấp của ACB bị bắt vào tháng 8 năm 2012 và 5 cựu lãnh đạo khác của ACB cũng bị khởi tố , ACB đã phải đối mặt với nhiều vấn đề: rủi ro thanh khoản khi khách hàng ồ ạt rút tiền vào tháng 8 năm 2012; Khách hàng mất niềm tin khi sử dụng các dịch vụ tại ACB . Những điều này ảnh hưởng đến uy tín, đến sự tồn tại của ACB không những ở những nam ở hiện tại mà còn là những năm về sau. Điều này thể hiện công tác quản lý nhân sự ở ACB, đặc biệt là điều hành cấp cao cũng như cơng tác phê duyệt tín dụng và thực hiện đầu tư khi mà nhân viên này nắm giữ chức vụ quan trọng tại ACB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)