Tình hình nghiên cứu trong nước về các yếu tố tác động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 31 - 33)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố quyết định hiệu quả kinh

1.4.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về các yếu tố tác động

Đa số các bài nghiên cứu trong nƣớc về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại chƣa nhiều và việc thực hiện nghiên cứu định lƣợng thì thật sự cịn ít.

Một số nghiên cứu định tính có thể tìm thấy nhƣ:

Phạm Thị Bích Lƣơng (2006) đã tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tƣ và các hoạt động kinh doanh dịch vụ của 4 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn nhất Việt Nam giai đoạn 2000-2005, đồng thời đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam. Lê Dân (2004) đã xây dựng mơ hình thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Các bài nghiên cứu định lƣợng gần đây về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng nhìn chung là cịn ít, có thể kể đến một số nghiên cứu sau:

1.4.1.2.1. Nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008)

Nguyễn Việt Hùng (2008) có bài nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam” (luận án tiến sĩ kinh

tế năm 2008, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội) về việc đo lƣờng hiệu quả và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại

Dữ liệu nghiên cứu là 32 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 thuộc 3 nhóm ngân hàng: ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại cố phần và ngân hàng liên doanh. Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lƣợng gồm tiếp cận phân tích hiệu quả biên (phƣơnng pháp này tính tốn chỉ số hiệu quả tƣơng đối dựa trên việc so sánh khoảng cách của các ngân hàng với một ngân hàng thực hiện hoạt động tốt nhất trên biên với biên đƣợc tính từ tạo số liệu vì trên thực tế biên hiệu quả toàn bộ theo lý thuyết là không biết) và mơ hình kinh tế lƣợng (Tobit).

Kết quả cho thấy đối với phƣơng pháp phân tích hiệu quả biên thì các ngân hàng đối diện với việc hiệu suất giảm theo quy mơ là tăng qua các năm, hay có nghĩa là nếu các ngân hàng tiếp tục tăng quy mơ thì sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động, đặc biệt là đối với các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc.

Tuy nhiên, trong mơ hình kinh tế lƣợng (Tobit) thì hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 tăng khi tổng tài sản các ngân hàng tăng, các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật của ngành lớn hơn đối với các loại hình ngân hàng cịn lại, tỷ lệ tiền gửi – cho vay thì có tƣơng quan nghịch đến hiệu quả kỹ thuật, nghĩa là nếu sử dụng tốt nguồn vốn huy động thì có thể làm tăng hiệu quả hoạt động; kết quả cũng tƣơng tự đối với tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, biến này có tác động ngƣợc chiều với hiệu quả kỹ thuật, phân chia thị trƣờng của các ngân hàng có tƣơng quan thuận với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động dƣơng đến hiệu quả kỹ thuật, biến tỷ lệ thu về lãi trên thu về hoạt động có tác động âm tới hiệu quả kỹ thuật. Cuối cùng, việc thay đổi môi trƣờng vĩ mô cũng nhƣ thay đổi công nghệ theo thời gian có tƣơng quan thuận với hiệu quả kinh doanh.

1.4.1.2.2. Nghiên cứu của tác giả Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012)

Bài nghiên cứu “Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009” của tác giả Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (tạp chí khoa học 2012 -21a 148-157, khoa Kinh tế - Trƣờng Đại Học Cần Thơ) phân tích so sánh hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam theo phƣơng pháp truyền thống là thực hiện đánh giá dựa trên phân tích các chỉ tiêu tài chính trong lĩnh vực ngân hàng.

Bài viết chủ yếu dựa trên phân tích các tỷ số tài chính. Kết quả cho thấy rằng hiệu quả kinh doanh của cả hệ thống ngân hàng và các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu đều chịu những ảnh hƣởng từ tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 thể hiện hầu hết ở các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đều giảm mạnh. Trong đó, ngân hàng quy mơ nhỏ thì chịu ảnh hƣởng nhiều nhất và chậm phục hồi nhất so với các ngân hàng quy mô lớn và vừa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)