Số lượng và quy mô các ngân hàng thươngmại tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 45 - 80)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Tình hình kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mạ

2.1.1. Số lượng và quy mô các ngân hàng thươngmại tại Việt Nam

đoạn năm 2006-2013

2.1.1. Số lượng và quy mô các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn năm 2006-2013 năm 2006-2013

Trong giai đoạn 2006-2013 thì đáng kể nhất trong sự tăng trƣởng vƣợt bậc của ngành ngân hàng chính là giai đoạn 2006-2010. Theo đó, ngành ngân hàng tăng trƣởng mạnh về số lƣợng và quy mô tài sản trong giai đoạn 2006 - 2010. Đây là giai đoạn tăng trƣởng khá nóng của tồn ngành từ 78 ngân hàng (năm 2006) lên đến 100 ngân hàng (năm 2010), chủ yếu là tăng về số lƣợng các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, tuy nhiên, quy mơ vẫn cịn khá nhỏ so với các nƣớc trên thế giới. Cụ thể nhƣ sau:

Về số lƣợng ngân hàng, tính đến cuối năm 2010, quy mơ của các ngân hàng trong nƣớc cịn khá nhỏ, có 11/42 ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc có vốn điều lệ trên 5.000 tỷ đồng. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam thời điểm này cịn có q nhiều ngân hàng quy mơ nhỏ, tín dụng tăng trƣởng nóng.

Các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc tuy có số lƣợng ít nhƣng vẫn chiếm ƣu thế về quy mơ và có nhiều lợi thế về cạnh tranh.

Tổng tài sản ngành ngân hàng tăng gấp đôi trong giai đoạn 2007 – 2010. Theo số liệu của IMF, tổng tài sản đã tăng từ 1.097 nghìn tỷ đồng (2007) lên 2.690 nghìn tỷ đồng (2010). Việt Nam nằm trong danh sách 10 nƣớc có tốc độ tăng trƣởng tài sản ngành ngân hàng nhanh nhất thế giới theo thống kê của The Banker, đứng vị trí thứ 2 sau Trung Quốc với tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2007-2010 là 33,92%.

Tuy nhiên, xét về mặt quy mơ thì quy mơ của các ngân hàng Việt Nam vẫn nhỏ hơn so với nhiều nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan và Indonesia. Đến cuối năm 2010 chỉ có 27 ngân hàng thƣơng mại cổ phần đáp ứng yêu

cầu vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng, còn 10 ngân hàng vẫn chƣa thế tăng vốn trong giai đoạn này.

Bƣớc sang giai đoạn 2011-2013, tình hình tăng trƣởng của ngành ngân hàng đã chậm lại về cả số lƣợng và quy mô. Đồng thời, một số ngân hàng yếu kém còn bị sáp nhập và làm giảm số lƣợng ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Về thị phần, một số hạn chế trong huy động của khối ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng liên doanh đƣợc xóa bỏ nhƣng quy mơ và mạng lƣới vẫn cịn khá nhỏ so với các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc.

2.1.2. Tình hình huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn năm 2006-2013

Tƣơng ứng với việc tăng trƣởng nóng về quy mô và số lƣợng ngân hàng trong giai đoạn 2006 – 2010, các ngân hàng có mức độ tăng trƣởng khá cao trong huy động và cho vay, cả huy động và cho vay đều tăng trƣởng trên 20%, đỉnh điểm là năm 2007 có mức tăng trƣởng tín dụng là 53,89% và mức tăng trƣởng huy động là 46,64%.

Cũng theo đó, tốc độ tăng trƣởng này đã giảm trong giai đoạn 2011-2013 do bối cảnh nền kinh tế suy thoái, nhu cầu gửi tiền cũng nhƣ vay vốn sản xuất và tiêu dùng sụt giảm. Đồng thời, các ngân hàng đều phải hạn chế tăng trƣởng tín dụng trong phạm vi đƣợc phép là 20%.

Đặc biệt, mặc dù trong năm 2012 tín dụng tăng 8,91%. Tuy nhiên, trong 7 tháng đầu năm tăng trƣởng tín dụng gần nhƣ bằng 0%, sau 11 tháng tăng đƣợc 4%, đến ngày 20/12/2012, tín dụng tăng 6,45%, riêng đến cuối năm 2012 tín dụng lại bất ngờ tăng mạnh khiến cả năm có mức tăng trƣởng là 8,91%. Nguyên nhân chủ yếu của việc sụt giảm dƣ nợ này là do tình hình kinh tế có nhiều khó khăn, nên các doanh nghiệp khó tiêu thụ sản phẩm kéo theo cầu tín dụng giảm, đồng thời, vấn đề nợ xấu bùng nổ giai đoạn này cũng khiến các ngân hàng dè dặt hơn trong cho vay.

Trong năm 2013, các ngân hàng thƣơng mại vẫn đang cố gắng khắc phục nợ xấu và gặp nhiều khó khăn trong tăng trƣởng tín dụng mặc dù có tăng hơn so với năm 2012.

Tính đến cuối năm 2013, tốc độ tăng trƣởng huy động và cho vay lần lƣợt đạt 22,96% và 12,52%

Đồ thị 2.1. Tốc độ tăng trưởng huy động qua các năm

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo phân tích ngành cơng ty chứng khốn Phương Nam (2012)[20] và số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố

Đồ thị 2.2. Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo phân tích ngành cơng ty chứng khốn Phương Nam (2012)[20] và số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố

Thị phần tín dụng và huy động chủ yếu vẫn do khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc chiếm tỷ trọng cao, xu hƣớng giảm dần do sự phát triển của khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần.

Tuy thị phần của khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có sụt giảm đáng kể nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Riêng 4 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc là BIDV,

Agribank, Vietcombank, Vietinbank chiếm tới 48,3% tổng dƣ nợ vay tồn ngành năm 2010, nếu tính thêm Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long thì tổng thị phần tín dụng và huy động của khối này lần lƣợt chiếm đến 49,3% và 47,7% tồn ngành. Trong khi đó, thị phần của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngày càng tăng.

Trong giai đoạn trên, thị phần hoạt động của khối ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng liên doanh khơng có nhiều biến động. Thị phần huy động và cho vay của khối này trong năm 2010 lần lƣợt là 8,9% và 13,6%.

Xu hƣớng của thị phần huy động và cho vay đã tăng lên cho 2 khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần và khối ngân hàng nƣớc ngoài và liên doanh, giảm dần đối với khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc. Tuy nhiên, thị phần chủ yếu vẫn do khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc chiếm chủ yếu.

2.1.3. Tình hình nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn năm 2006-2013

Sau nhiều năm tăng trƣởng tín dụng và giữ mức nợ xấu ổn định, năm 2011, hoạt động tín dụng của các ngân hàng gặp khá nhiều khó khăn để tăng trƣởng do việc hạn chế trong cho vay kinh doanh bất động sản và chứng khốn. Đồng thời, chất lƣợng tín dụng vẫn chƣa đƣợc khẳng định là nâng cao, nợ quá hạn bắt đầu tăng đáng kể trong năm 2011, đặc biệt là đối với các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc do việc cho vay các tập đoàn kinh tế, tổng công ty kém hiệu quả.

Hoạt động của ngành ngân hàng lại bắt đầu xuất hiện hàng loạt vấn đề bất ổn nhƣ: tăng trƣởng tín dụng thấp, trong khi nợ xấu tăng mạnh, xuất hiện hàng loạt các vụ kiện tụng liên quan đến ngân hàng…

Năm 2012 là năm của sự bùng phát vấn đề nợ xấu, các ngân hàng phải tăng cƣờng rà soát các khoản đang dƣ nợ và thẩm định kỹ lƣỡng các khách hàng vay mới.

Theo số liệu của ngân hàng Nhà nƣớc, tính đến cuối tháng 9/2012 tỷ lệ nợ xấu là 8,82%. Chính vì lý do bị ứ động vốn trong nợ xấu nên các ngân hàng khó tăng trƣởng tín dụng.

Ngồi ra, một vấn đề cần đƣợc kể đến chính là sau khi có sự thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc thì kết quả cho thấy tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại công bố lại thấp hơn nhiều so với tình hình thực tế. Điều này cũng là minh chứng cho việc giấu nợ xấu, trốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay.

Đồ thị 2.3: Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành qua các năm

3.00% 2.00% 3.50% 2.20%2.60% 3.40%4.08% 3.63% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ nợ xấu

Nguồn: Số liệu được Ngân hàng Nhà Nước công bố

Đặc biệt, theo thống kê của ngân hàng Nhà nƣớc, khối các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc tiềm tàng nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng, trong 2,5% nợ xấu toàn ngành của năm 2010, có tới 60% là nợ xấu của các doanh nghiệp quốc doanh mà chủ yếu là khách hàng của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc.

Theo báo cáo của ngân hàng Nhà Nƣớc, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tính đến cuối năm 2013 giảm còn 3,63% so với mức 4,08% cuối năm 2012

2.1.4. Tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn năm 2006-2013

Trong giai đoạn 2006 -2013, vấn đề thanh khoản đƣợc thật sự quan tâm và các cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu bùng nổ vào năm 2008 khi lạm phát tăng cao, nhiều ngân hàng yếu kém về thanh khoản chạy đua lãi suất, dẫn đến rủi ro thanh khoản ngày càng cao. Ngân hàng Nhà nƣớc đã phải nhiều lần thay đổi lãi suất tái chiết khấu, tái cấp

vốn và quy định mức trần lãi suất huy động với mức quy định đƣợc hạ liên tục từ trong 2011-2012. Mức lãi suất huy động thực tế của các ngân hàng cao hơn 14%/năm, kéo theo lãi suất cho vay vƣợt cả 20%/năm.

Đầu tháng 6/2011, ngân hàng Nhà nƣớc mua đô la Mỹ và bơm vốn ra thị trƣờng qua hoạt động tái cấp vốn, tình hình thanh khoản của các ngân hàng đã bớt căng thẳng.

Bƣớc sang năm 2012, lãi suất giảm mạnh, tỷ giá đƣợc ổn định, thanh khoản đƣợc đảm bảo. Lãi suất huy động trong năm 2012 giảm mạnh, từ mức trần 14%/năm trong năm 2011 giảm còn 8%/năm trong năm 2012. Các mức lãi suất điều hành cũng giảm mạnh, lãi suất cơ bản giảm từ 14%/năm còn 9%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13%/năm xuống còn 8%/năm, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 15%/năm xuống còn 10%/năm. Theo đó, lãi suất cho vay cũng giảm mạnh về mức khoảng 15%/năm.

Đồ thị 2.4: Các mức quy định trần lãi suất trong giai đoạn 2006-2013 (bắt đầu là ngày 03/03/2011) 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 03/03/20 11 03/06/20 11 03/09/20 11 03/12/20 11 03/03/20 12 03/06/20 12 03/09/20 12 03/12/20 12 03/03/20 13 03/06/20 13 lãi suất trần được quy định Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

2.1.5. Kết quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn năm 2006-2013

Hầu hết các ngân hàng đều có cơ cấu thu nhập cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng, tỷ trọng thu nhập lãi/tổng thu nhập của một số ngân hàng lên tới 90% trong năm 2010. Bắt đầu từ năm 2008, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, các ngân hàng Việt Nam cũng gặp khá nhiều khó khăn trong hoạt động. Tuy nhiên, mức tăng trƣởng lợi nhuận vẫn đƣợc duy trì tốt trong giai đoạn này.

Đồ thị 2.5. Cơ cấu thu nhập của 10 ngân hàng lớn năm 2010

Nguồn: Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam của VCBS (tháng 09/2011)[17]

Trong năm 2011, hệ thống ngân hàng thƣơng mại vẫn đạt mức sinh lời khá ổn định, chỉ số ROE của các ngân hàng trong khoảng 10 – 15%. Tuy nhiên, mức sinh lời này đều có xu hƣớng giảm so với các năm trƣớc. Các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc vẫn có mức sinh lời bình quân cao hơn so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần (13,05% so với 10,8%).

Cũng theo số liệu của ngân hàng Nhà nƣớc, tổng lợi nhuận toàn ngành ngân hàng năm 2012 là 28.600 tỷ đồng, giảm gần 50% so với năm 2011. Hầu hết các ngân hàng đều bị sụt giảm lợi nhuận rất mạnh.

Năm 2013 vẫn đƣợc coi là năm khó khăn của hệ thống ngân hàng Việt Nam sau những khó khăn đáng kể của năm 2012. Đặc biệt, các ngân hàng phải lo xử lý nợ xấu nên lợi nhuận càng teo tóp hơn

2.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam

Bài nghiên cứu thực hiện trên dữ liệu là báo cáo tài chính của các ngân hàng giai đoạn 2006 – 2013 đƣợc lấy từ trang web của các ngân hàng, từ trang www.cafef.vn và báo cáo ngành của các cơng ty chứng khốn, dữ liệu của ngân hàng Nhà Nƣớc. Ngoài ra, các dữ liệu ngành và dữ liệu về kinh tế vĩ mơ đƣợc chính tác giả tìm và tổng hợp từ các trang mạng cùng với trang thông tin dữ liệu của World Bank.

Các ngân hàng đƣợc sử dụng ở đây gồm 4 nhóm: nhóm các ngân hàng thƣơng mại cổ phần (gồm 5 ngân hàng TMCP có niêm yết), nhóm các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (gồm 5 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc), nhóm các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi (gồm 3 ngân hàng nƣớc ngồi) và nhóm các ngân hàng liên doanh (gồm 3 ngân hàng liên doanh). Tuy nhiên, do một số ngân hàng đƣợc thành lập sau năm 2006 nên số năm dữ liệu của mỗi ngân hàng có khác nhau, tổng cộng gồm 108 mẫu quan sát

Bảng 2.1: Thông tin dữ liệu nghiên cứu

Nhóm ngân hàng Tên/mã ngân

hàng Giai đoạn Số quan sát

Từng NH Tổng Nhóm ngân hàng thƣơng mại cổ phần STB 2006-2013 8 40 EIB 2006-2013 8 ACB 2006-2013 8 MBB 2006-2013 8 NVB 2006-2013 8 Nhóm ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc VCB 2006-2013 8 37 CTG 2006-2013 8 BIDV 2006-2013 8 AGRIBANK 2006-2011 6 MHB 2006-2012 7 Nhóm ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài HSBC 2009-2012 4 14 SHINHAN 2009-2013 5 HONGLEONG 2009-2013 5 Nhóm ngân hàng liên doanh VINASIAM 2007-2013 7 17 INDOVINA 2006-2013 8 VID PUBLIC 2011-2012 2

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu

Qua dữ liệu thu thập đƣợc từ các ngân hàng thƣơng mại trên trong giai đoạn 2006-2013. Ta thấy đƣợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại nhƣ sau:

Bảng 2.2: Bình quân chỉ số ROA qua các năm theo từng nhóm ngân hàng Đơn vị: % Đơn vị: % Nhóm NH Năm NH TM CP NHTM Nhà nƣớc NH 100% vốn

nƣớc ngoài NH liên doanh

2006 1,58 0,71 2007 1,60 0,73 1,69 2008 1,41 0,71 1,47 2009 1,42 0,71 0,82 1,02 2010 1,23 0,80 2,09 1,18 2011 1,27 0,78 3,74 1,22 2012 0,74 0,88 2,26 0,84 2013 0,72 0,89 1,72 0,44

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu

Chỉ số ROA của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và các ngân hàng liên doanh ở khoảng tƣơng đƣơng nhau và có xu hƣớng thay đổi khá giống nhau. Chỉ số ROA của 2 nhóm ngân hàng này đƣợc giữ ổn định trong giai đoạn 2006 – 2011. Riêng từ năm 2012 chỉ số ROA ở 2 nhóm ngân hàng này bị giảm do các ngân hàng thuộc 2 nhóm này bị giảm sút lợi nhuận.

Các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có chỉ số ROA thấp hơn các ngân hàng còn lại và đƣợc giữ ổn định trong suốt giai đoạn nghiên cứu. Trong năm 2012-2013, trong khi các ngân hàng khác có ROA sụt giảm thì nhóm ngân hàng này vẫn khơng bị biến động lớn, có thể do nguồn vốn của nhóm ngân hàng này khá ổn định hơn, biến động lãi suất và lạm phát thƣờng khơng ảnh hƣởng mạnh đến nhóm các ngân hàng này.

Các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài mới gia nhập vào Việt Nam từ năm 2009, nên năm 2009 tỷ lệ ROA khá thấp. Tuy nhiên, có thể nhận thấy từ năm 2010 thì tỷ lệ ROA của nhóm ngân hàng này là cao nhất trong các nhóm ngân hàng thƣơng mại, chủ

yếu là do chi phí vốn của nhóm ngân hàng này là khá thấp hơn so với các nhóm ngân hàng cịn lại.

Bảng 2.3: Bình quân chỉ số ROE qua các năm theo từng nhóm ngân hàng Đơn vị: % Đơn vị: % Nhóm NH Năm NHTM CP NHTM Nhà nƣớc NH 100% vốn

nƣớc ngoài NH liên doanh

2006 16,02 13,22 2007 16,31 13,11 15,39 2008 13,47 12,49 12,82 2009 15,07 12,83 6,88 9,80 2010 15,00 13,57 11,00 4,16 2011 16,84 12,21 14,28 5,91 2012 9,03 11,78 11,39 5,85 2013 7,97 11,24 5,41 4,35

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu

Nhóm các ngân hàng thƣơng mại cổ phần có ROE cao hơn đối với ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không phải là nhiều.

Đặc biệt, giai đoạn 2012 - 2013, ROA của nhóm ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 45 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)