7. Kết cấu của luận văn
3.1. Giải pháp đối với các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
3.1.1. Tăng cường các khoản thu ngoài lãi
Đầu tiên, ta có thể nhận thấy cơ cấu thu nhập hiện nay của các ngân hàng chủ yếu vẫn nghiêng về các khoản thu từ lãi. Việc tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên và tỷ lệ thu nhập ngồi lãi có tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là khi tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên. Tuy nhiên, các ngân hàng cần cân nhắc thận trọng trong việc muốn tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên bằng cách nào để hợp lý nhƣ tăng cƣờng công tác huy động vốn, tận dụng các nguồn vốn giá rẻ thay vì là tăng lãi suất cho vay.
Đối với các ngân hàng đang duy trì cấu trúc thu nhập – chi phí nghiêng về nguồn thu từ lãi, có thể điều chỉnh tăng NIM nhằm tăng hiệu quả kinh doanh nhƣng không phải bằng việc tăng lãi suất đầu ra, vì nhƣ thế sẽ có thể gây cho khó khăn cho việc luân chuyển vốn trong nền kinh tế và cũng khó thu hút đƣợc khách hàng. Theo mơ hình NIM và các yếu tố ảnh hƣởng, có một số yếu tố đƣợc đánh giá có thể làm tăng NIM nhƣng ngƣợc lại là sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, do đó các ngân hàng khơng nên theo đuổi cấu trúc thu nhập phụ thuộc chủ yếu vào các khoản thu từ lãi.
Do đó, các ngân hàng cần phát triển các mảng dịch vụ liên quan đến thanh toán tiền trong nƣớc, thanh toán xuất nhập khẩu và các dịch vụ ngân hàng khác dù chƣa thu đƣợc lãi từ huy động và cho vay, tăng nguồn thu ngồi lãi bằng cách đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tăng chất lƣợng, thái độ phục vụ khách hàng nhằm thu hút đƣợc khách hàng vì đa số các mức phí thu từ dịch vụ giữa các ngân hàng là ngang
nhau và tính cạnh tranh khơng cao. Các ngân hàng phải thay đổi phong cách, thái độ phục vụ khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác đƣợc phục vụ tốt nhất nhƣng vẫn phải đảm bảo tuân thủ đúng quy định, pháp luật của Nhà nƣớc.