7. Kết cấu của luận văn
1.4. Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố quyết định hiệu quả kinh
1.4.2.1.1. Quy mô ngân hàng
Chỉ số trên thể hiện quy mô của ngân hàng, nó có thể có mối tƣơng quan với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Khi quy mơ lớn, ngân hàng có điều kiện mở rộng kinh doanh, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, tăng uy tín… giúp tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, khi ngân hàng có tổng tài sản lớn nhƣng sử dụng không hiệu quả, không biết cách quản lý thì có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do đó, mối tƣơng quan đƣợc kỳ vọng ở đây có thể là thuận hoặc nghịch. Theo Pannayiotis Athanasoglou, Matthaiois D.Delis và Christos K.Staikouras (2006) thì quy mơ ngân hàng có tƣơng quan thuận với hiệu quả kinh doanh, kết quả cũng tƣơng tự với Kosmidou, Pasiouras và Tsaklanganous (2007), Deger Alper và Adem Anbar (2011). Theo nghiên cứu của Shelagh Heffernan và Maggie Fu (2008) thì LOGTA có tƣơng quan nghịch với NIM.
1.4.2.1.2. Vốn chủ sở hữu
EA = Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng chống chọi với sự thua lỗ của ngân hàng. Những ngân hàng có tỷ lệ EA cao sẽ cẩn trọng hơn trong hoạt động của mình, nhƣng lại dễ bỏ qua những cơ hội đầu tƣ kiếm lời. Ngoài ra, khi tỷ lệ này suy giảm, cho thấy tín hiệu của việc vốn đầu tƣ có vấn đề. Do đó, nó đƣợc kỳ vọng là có mối tƣơng quan thuận hoặc nghịch với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Theo nghiên cứu của John Goddard, Phi Molyneux và Jonh Wilson (2004), Panayiotis P.Athanasoglou, Sophocles N. Brissimis và Matthaios D.Delis (2005) thì EA có tƣơng quan thuận với lợi nhuận của ngân hàng, theo Khizzer Ali, Muhammad Farhan Akhtar và Hafiz Zafar Ahmed (2010) thì EA có tƣơng quan nghhịch với ROA, còn theo Shelagh Heffernan và Maggie Fu (2008) thì EA có tƣơng quan thuận với NIM.