Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Một phần của tài liệu BaO_CaO_MAI-2003_78e2b41f99 (Trang 25 - 28)

Năm học 2020-2021 và những năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tục duy trì phát huy điểm mạnh. Hiệu trưởng chỉ đạo Phó Hiệu trưởng chun mơn tăng cường tổ chức các buổi sinh hoạt, trao đổi thảo luận bồi dưỡng hỗ trợ chuyên môn

hướng dẫn chọn đề tài cụ thể, gần gũi, đáp ứng với nhu cầu, hứng thú của trẻ; tổ chức cho giáo viên tham quan học tập thực tế tại các đơn vị trọng điểm; dự hội giảng, hội thi GV mầm non dạy giỏi các cấp để GV học hỏi nâng cao nghiệp vụ tay nghề, linh hoạt sáng tạo hơn trong công tác tổ chức một số hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2.

Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục

Mức 1:

a) Kế hoạch giáo dục phù hợp với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa phương và điều kiện của nhà trường;

b) Kế hoạch giáo dục được thực hiện đầy đủ;

c) Kế hoạch giáo dục được rà soát, đánh giá, điều chỉnh kịp thời. Mức 2:

Các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, được cơ quan quản lý đánh giá đạt hiệu quả.

1. Mô tả hiện trạng

Mức 1:

Hằng năm, nhà trường bám sát chương trình giáo dục mầm non sửa đổi theo Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Giáo dục Đào tạo và căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ bậc học mầm non của Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Ninh Kiều, đặc điểm tình hình của địa phương và nhà trường để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp phù hợp với quy định hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và điều kiện của nhà trường [H1-1.8-01].

Tất cả các nhóm lớp thực hiện đầy đủ kế hoạch giáo dục. Các loại kế hoạch thực hiện đầy đủ theo năm, tháng, tuần [H1-1.8-02]. Tuy nhiên, Trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục một số giáo viên chưa chú trọng nhiều đến năng lực trẻ tại nhóm, lớp mình.

Kế hoạch giáo dục được tiến hành rà soát, đánh giá điều chỉnh kịp thời theo tình hình của nhà trường [H1-1.8-02]; [H1-1.8-03].

Mức 2:

Các biện pháp chỉ đạo chuyên môn thông qua công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, có các biện pháp chỉ đạo kiểm tra như kiểm tra kiến thức, kỹ năng trẻ kiểm tra việc đánh giá mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mầm non kiểm tra hồ sơ sổ sách chuyên môn, kiểm tra các hoạt động giáo dục trong và ngồi giờ học, các hoạt động chăm sóc, ni

dưỡng, phịng bệnh cho trẻ [H1-1.8-04]. Qua các đợt thanh tra, kiểm tra chuyên môn của cấp trên các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt động chuyên mơn, chăm sóc, ni dưỡng và GD trẻ, được cơ quan quản lý cấp trên đánh giá đạt hiệu quả cao [H1-1.4-08].

2. Điểm mạnh:

Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với quy định hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tế. Từ đó đề ra phương hướng, các biện pháp chỉ đạo thực hiện cụ thể sát với đặc điểm thực tế của nhà trường, đúng theo Điều lệ của trường mầm non.

3. Điểm yếu:

Khi xây dựng kế hoạch giáo dục, một số giáo viên chưa chú trọng nhiều đến năng lực trẻ tại nhóm, lớp mình.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Năm học 2020-2021 và những năm học tiếp theo, Phó Hiệu trưởng chuyên mơn phối hợp với các tổ trưởng chun mơn có kế hoạch dự giờ, thăm lớp đối với giáo viên cịn hạn chế về chun mơn; Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng chuyên môn về xây dựng kế hoạch giáo dục cho đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng chuyên môn tay nghề, tổ chức các hoạt động theo khả năng, năng lực trẻ.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2.

Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Mức 1:

a) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt động của nhà trường;

b) Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) thuộc thẩm quyền xử lý của nhà trường được giải quyết đúng pháp luật;

c) Hằng năm, có báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Mức 2:

Các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả.

1. Mô tả hiện trạng

Mức 1:

Hằng năm, vào đầu năm học Cán bộ quản lý,giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt động của nhà trường theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo và Nghị định số

04/2015/NĐ-CP của Chính phủ và được thơng qua hội nghị công chức, viên chức và người lao động [H1-1.9-01]; [H1-1.7-04].

Từ năm học 2016-2017 đến 2020-2021, nhà trường khơng có xảy ra trường hợp khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền xử lý của nhà trường để giải quyết [H1-1.9-02].

Hằng năm, Ban Thanh tra nhân dân thực hiện xây dựng quy chế dân chủ và các báo cáo về việc thực hiện Quy chế dân chủ công khai đến tập thể nhà trường [H1-1.9-03]; [H1-1.9-04].

Mức 2:

Các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ của nhà trường hàng năm được công khai, minh bạch và hiệu quả [H1-1.9-03]. Cơng đồn chỉ đạo Ban Thanh tra nhân dân giám sát kịp thời việc thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường thể hiện qua việc dự và ghi nhận các ý kiến của Cán bộ quản lý,giáo viên, nhân viên hoặc cùng bàn bạc để thống nhất KH thực hiện nhiệm vụ của các tổ khối trong nhà trường. Kiểm tra một số hoạt động của nhà trường và công khai kết quả trên bảng thông tin nội bộ của nhà trường [H1-1.9-04]; [H1-1.3- 05].

2. Điểm mạnh:

Từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020-2021, nhà trường không xảy ra trường hợp khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền xử lý của nhà trường.

Một phần của tài liệu BaO_CaO_MAI-2003_78e2b41f99 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w