Đánh giá Basel I I:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đảm bảo nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại việt nam theo hiệp ước basel (Trang 27 - 29)

1.2. Sự phát triển của các quy định ngân hàng

1.2.3.2. Đánh giá Basel I I:

Basel II quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu gắn chặt chẽ với mức độ rủi ro của tài sản ngân hàng. Bản thân mức độ rủi ro của tài sản cịn tính đến nhiều yếu tố như độ tín nhiệm của khách hàng, thời hạn khoản vay, độ tập trung của các khoản vay vào một nhóm khách hàng nhất định. Tuy nhiên, phương pháp chuẩn hóa được đưa ra trong Hiệp ước lại quá nhấn mạnh vai trò của cơ quan xếp hạng trong việc phân loại rủi ro tài sản. Trong khi đó, kinh nghiệm cho thấy, các công ty lớn trong ngành xếp hạng độ tín nhiệm có tương đối lớn số vụ xếp hạng khơng chính xác. Ngồi ra cịn có các cuộc tranh luận liên quan đến một sự tham gia ngày càng tăng của cơ quan xếp hạng. Nền tảng là các tổ chức phi xếp hạng có thể bị tính phí đồng đều tại các điều kiện của Hiệp ước cũ và chỉ có những cơ quan được xếp hạng mới được cải thiện việc phân bổ vốn. Đối với công ty bị rủi ro, việc xếp hạng ở mức BB-hoặc thấp hơn giúp nó có thể tránh các thủ tục xếp hạng chính thức và duy trì việc khơng bị đánh thuế, sử dụng rủi ro gia quyền thấp hơn sẽ dẫn tới giảm chi phí vốn. Các cơ quan xếp hạng thậm chí cịn tạo ra các dịch vụ xếp hạng sơ bộ mà không công bố công khai (Danielsson, 2001).

Sự thay đổi cho hệ thống dựa trên mơ hình rủi ro nội bộ ngân hàng giúp tăng cường hoạt động an tồn cho ngân hàng và từ đó giúp ngân hàng có những hướng đi đúng đắn hơn . Bởi vì khi cách tiếp cận quy định này ngân hàng sẽ phát triển độ nhạy cảm rủi ro lên cao hơn và sẽ có thể quản lý vốn của mình theo u cầu và các rủi ro tín dụng sẽ tiến gần hơn với những rủi ro thực tế . Mơ hình IRB là sự đổi mới lớn trong Basel II, nó đã nhận được rất nhiều lời khen ngợi cũng như nhiều ý kiến đánh giá quan trọng. ( Tarullo , năm 2004; KPMG , 2003) . Mặt khác, việc hầu hết các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển chưa được xếp hạng có thể dẫn tới tình trạng các cơng ty xếp hạng sẽ tiến hành chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp mà không xuất phát từ yêu cầu của doanh nghiệp. Khi đó, điểm xếp hạng sẽ do những cơng ty này cung cấp sẽ khơng chính xác do thơng tin về doanh nghiệp chưa đầy đủ và như vậy sẽ bất lợi cho doanh nghiệp. Một vấn đề nữa là trong phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động cũng còn nhiều vấn đề như phương pháp ngân hàng tự đánh giá quá phức tạp, phương pháp chuẩn hóa với các chỉ tiêu cơ bản khơng gắn chặt với rủi ro, đem cộng gộp rủi ro tín dụng với rủi ro hoạt động.

Một số người cho rằng cả hai Hiệp định Basel đã không đủ chú ý đến các rủi ro ngoại bảng và các vấn đề chứng khốn hóa, dẫn đến rủi ro các đối tác lớn và mang tính lây lan tồn cầu.

Bảng 1.1 :Tóm tắt điểm khác nhau cơ bản giữa Basel I và Basel II :

BASEL I BASEL II

Mức vốn an toàn tối thiểu là 8%, mẫu số gồm : rủi ro tín dụng

Mức vốn an tồn tối thiểu là 8%, mẫu số gồm : rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động

Chỉ tập trung vào rủi ro tín dụng Basel II bổ sung thêm rủi ro hoạt động, quy

trình giám sát và các quy tắc thị trường Có một phương pháp duy nhất áp dụng cho Linh động hơn, có nhiều phương pháp để

tất cả các trường hợp lựa chọn, hướng đến việc quản trị rủi ro tốt hơn

Hệ thống đo lường đơn giản hơn Hệ thống đo lường theo Basel II phức tạp

hơn Basel I chỉ có thể vận dụng ở ngân hàng đơn thuần túy

Phạm vi áp dụng của Basel II sẽ rọng hơn bao gồm các ngân hàng quốc tế và các công ty mẹ

Dựa trên cấu trúc theo diện trải rộng Nhạy cảm hơn với rủi ro

( Chu Thị Hương Giang, 2009 )

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đảm bảo nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại việt nam theo hiệp ước basel (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)