CHƢƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
8. Đo các chỉ tiêu sinh hóa
8.1. Đo đƣờng huyết cấp tính (Oral Glucose tolerance test)
Thí nghiệm đo đƣờng huyết cấp tính giúp xác định sự ảnh hƣởng của các thành phần hóa học (Protein, lipid, carbohydrate,..) trong cá tra ảnh hƣởng đến chuyển hóa glucose. Để đánh giá khả n ng dung nạp glucose và kiểm tra cân bằng nội môi glucose đối với động vật thử nghiệm (Ibrahim và cộng sự, 2011). Theo (Wang và cộng sự, 2019), các xét nghiệm đƣờng huyết đƣợc thực hiện bằng cách bơm glucose 7,5% (w/v) trực tiếp vào đƣờng uống với liều lƣợng 0,5 ml cơ thể sau 16 giờ nhịn n. Nồng độ glucose trong máu đƣợc đo từ việc lấy máu trong tĩnh mạch đuôi ở 0, 30, 60, 90, 120, 150, 180 và 240 phút bằng máy đo Accu-Chek (Roche Diagnostics, Toronto, ON, Canada) (phạm vi đo 10-600
mg/dL hoặc 0,6-33,3 mmol/L). Diện tích đƣợc tạo ra dựa trên đƣờng cong của đồ thị đƣờng
huyết s đƣợc tính tốn và sử dụng nhƣ một tham số để đánh giá khả n ng dung nạp glucose trực tiếp bằng đƣờng uống.
33
Hình 2. 5. Bơm trực tiếp glucose vào dạ dày chuột.
Quy trình lấy máu tĩnh mạch đi tiến hành nhƣ sau: Các yêu cầu bao gồm có động vật thí nghiệm, g ng tay xử lý động vật gặm nhấm, kh n, bông, ống lấy mẫu. Động vật đƣợc giữ thoải mái trong một bộ dụng cụ cố định, nhiệt độ duy trì khoảng 24 đến 27°C. Khơng nên cọ xát đi từ gốc đến ngọn vì nó s dẫn đến t ng bạch cầu. Nếu khơng nhìn thấy tĩnh mạch, có thể nhúng đi vào nƣớc ấm (40°C). Sử dụng kim 23G để chọc ven và máu đƣợc thu thập bằng ống mao dẫn hoặc ống tiêm có kim. Trong trƣờng hợp gặp khó kh n, có thể mở 0,5 đến 1 cm bề mặt da tại vị trí tĩnh mạch, chích tĩnh mạch cho chảy máu và máu đƣợc thu thập bằng ống mao dẫn hoặc ống tiêm có kim. Khi hồn thành việc lấy máu, sử dụng thuốc mỡ hoặc dung dịch chứa bạc / hoặc ấn và giữ nh để cầm máu (Hoff, 2000). Để tránh bầm tím và tổn thƣơng đi, thông thƣờng không nên lấy quá tám mẫu máu m i phiên và trong một khoảng thời gian 24 giờ bất kỳ. Số lần thử lấy mẫu máu phải đƣợc giảm thiểu (không quá ba que kim trong một lần thử) và phải có đủ thời gian để đuôi phục hồi giữa các lần lấy mẫu máu (Theo tổ chức NC3R).
34
Hình 2. 6. Các bƣớc lấy máu tĩnh mạch đuôi chuột.
8.2. Đo các chỉ số sinh hóa khác (mỡ máu, uric acid, insullin)
Máu đƣợc lấy từ động mạch chủ của chuột đƣợc sử dụng để đo các chỉ số nhƣ tổng số cholesterol (TC), lipoprotein mật độ thấp (LDL), triglycerid (TG), lipoprotein mật độ cao (HDL), uric acid, insulin. (Kim và cộng sự, 2017).
Mẫu máu đƣợc lấy trực tiếp từ tim sau khi mổ chuột, cho vào eppendorf có bổ sung chất chống đồng rồi chuyển đến bệnh viện Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh để phân tích các chỉ số nhƣ trên. Hoặc các chỉ số sinh hóa đƣợc đo trực tiếp bằng bộ Kit để tìm các chỉ tiêu nhƣ uric acid, HDL, LDL và Cholesterol tổng.
Quy trình lấy máu tim tiến hành nhƣ sau. Các yêu cầu bao gồm: động vật thí nghiệm, chất gây mê, kh n, bơng, kim 19 đến 25G với ống tiêm 1 đến 5 ml, lƣỡi dao phẫu thuật, ống (đƣờng kính trong 0,1 đến 0,3 mm) để phẫu thuật lồng ngực, túi nhựa dùng một lần và ống lấy mẫu máu. Việc chọc thủng tim đƣợc khuyến nghị cho giai đoạn cuối của nghiên cứu để thu thập một lƣợng máu duy nhất, chất lƣợng tốt và khối lƣợng lớn từ các động vật thí nghiệm. Kim thích hợp đƣợc sử dụng để thu thập mẫu máu có hoặc khơng
35
kèm mở ngực. Mẫu máu s đƣợc lấy từ tim, tốt nhất là từ tâm thất, lấy từ từ để tránh x p tim (Theo tổ chức NC3R). Chú ý: Nếu động vật có tật tim lệch phải, lấy mẫu có thể thất bại.
Hình 2. 7. Cách lấy máu tĩnh mạch ở tim chuột (Parasuraman và cộng sƣ, 2010).
Hình 2. 8. Máy đo chỉ tiêu sinh hóa máu Beckman Coulter Olympus và Diasorin Liaison
36