Những yếu tố ảnh hưởng đến CNH,HĐH gắn với phát triển KTTT ở địa phương (cấp tỉnh)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tại TPHCM đến năm 2025 (Trang 36 - 39)

- Theo sức mua tương đương

14 Hệ số giản cách thu nhập ≤8 9,2 0,86 Hoàn thành GĐ2 15 Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch % 100% 70(t.thị)

1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến CNH,HĐH gắn với phát triển KTTT ở địa phương (cấp tỉnh)

địa phương (cấp tỉnh)

1.3.2.1 Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên. Đối với nước ta nói chung có nguồn

tài nguyên khá phong phú, bao gồm:

Tiềm năng về đất có khả năng để canh tác ngành nơng nghiệp, trong đó phải kể đến là đất sản xuất lúa. Đất là điều kiện thuận lợi cho các địa phương phát triển ngành

nơng nghiệp. Với bờ biển dài, Việt Nam có lợi thế về khai thác hoặc ni trồng thủy sản và phát triển kinh tế biển. Tài nguyên nước khá dồi dào giúp phát triển giao thông đường thủy, xây dựng thủy điện, chăn ni…

Khống sản ở nước ta khá phong phú, nhiều loại có quy mô lớn, như than, Boxit, sắt, đồng, đá vôi,… là nguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển cơng nghiệp. Nước ta, với hàng nghìn năm lịch sử, nhiều điểm di tích cùng với đền, chùa, cơng trình xây dựng ở khắp các địa phương trong cả nước là những điểm tham quan du lịch cho du khách trong ngoài nước.

1.3.2.2 Tiềm năng trí tuệ của nhân lực. Nguồn nhân lực ln là động lực thúc

đẩy kinh tế - xã hội. Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng của một địa phương, trong đó nguồn lực trí tuệ là đặc biệt quan trọng. Nhiều nước công nghiệp cho thấy thành quả phát triển không phải nhờ vào tăng vốn sản xuất mà là hoàn thiện năng lực con người, sự tinh thơng, bí quyết nghề nghiệp và quản lý. Trong nền KTTT ngày nay, nói tới nguồn nhân lực người ta thường nhắc tới tiềm năng trí lực. Nhiệm vụ quan trọng của nguồn lực một địa phương phải là sử dụng nguồn lực trí tuệ để nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ và công nghệ mới, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tăng năng suất lao động thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

1.3.2.3 Năng lực tạo lập nguồn vốn đầu tư phát triển. Vốn đầu tư phát triển là

yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, nhất là trong tiến trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. Sử dụng vốn đầu tư hợp lý, hiệu quả, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm trên cơ sở quy hoạch đầu tư, xây dựng một cơ chế đầu tư hợp lý có tác dụng quan trọng trong việc chuyển dịch, đổi mới cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế thành phần và vùng, lãnh thổ, cơ cấu thành thị, nơng thơn… đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Để có được nguồn vốn đầu tư thì tạo lập vốn, tạo nên nguồn tích lũy trong nền kinh tế là rất quan trọng. Tạo lập vốn là phương thức tạo ra sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ngày nay, khả năng tạo lập vốn của nước ta được nâng lên rất nhiều, thông qua việc phát triển kinh tế nhiều thành phần đã nâng tính cạnh

tranh của các đơn vị trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó tăng nguồn vốn tích lũy để mở rộng sản xuất. Mơi trường đầu tư thơng thống đã thu hút được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn ODA và các nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, như IMF, WQ, ADB… Tóm lại, khả năng tạo lập nguồn vốn ở nước ta khá lớn để góp phần thúc đẩy q trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT.

1.3.2.4 Trình độ phát triển khoa học-cơng nghệ. Khoa học-cơng nghệ có vai trị

to lớn trong việc nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm, tăng năng suất lao động, sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sống và làm việc, nâng cao tỷ trọng lao động tri thức, lao động có trình độ kỹ thuật, đồng thời giảm lao động phổ thông, lao động giản đơn. Từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Như vậy, nâng cao năng lực khoa học cơng nghệ sẽ thúc đẩy nhanh q trình CNH, HĐH. Do vậy phải xây dựng các viện, các trung tâm nghiên cứu tiên tiến; có những chính sách ưu đãi đối với nguồn nhân lực làm khoa học kỹ thuật…

1.3.2.5 Giáo dục và đào tạo nhân lực cho phát triển KTTT. Nguồn nhân lực

chất lượng cao là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng KH&CN, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của cơng nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề.

1.3.2.6 Độ mở cửa của nền kinh tế với thế giới

Mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới có tầm quan trọng đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay, điều này sẽ đem lại những tác động tích cực, như thu hút nguồn vốn, đổi mới thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao tay nghề cho người lao động, giải quyết việc làm. Thu hút đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, nhập khẩu hàng hóa quốc tế giúp nền kinh tế trong nước tăng khả năng cạnh tranh, giúp tăng trưởng và phát kinh tế nhanh hơn. Như vậy hội

nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích về kinh tế nhưng đó là những lợi ích tiềm năng và chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi trong nước có nội lực vững mạnh.

1.3.2.7 Hiệu lực quản lý nhà nước

Nhà nước với quyền lực và chức năng của mình mới có khả năng thu hút, phát huy tiềm năng của đất nước, tạo lập mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh, ổn định chính trị, ổn định kinh tế vĩ mơ đảm bảo an tồn cho sự vận động của các hành vi kinh tế. Nhà nước đưa ra các định hướng kinh tế quan trọng phục vụ sự nghiệp CNH,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tại TPHCM đến năm 2025 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)