- Theo sức mua tương đương
14 Hệ số giản cách thu nhập ≤8 9,2 0,86 Hoàn thành GĐ2 15 Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch % 100% 70(t.thị)
1.4.1 Kinh nghiệm một số nước
1.4.1.1 Kinh nghiệm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT của Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia châu Á có nền CNH, HĐH phát triển nhanh trên thế giới. Trung Quốc thực hiện nhiều biện pháp để thúc đẩy kinh tế tri thức phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nước, cụ thể:
(1) Chấn hưng đất nước bằng giáo dục: Ngay từ thời kỳ đầu thực hiện CNH,
HĐH, Trung Quốc đã thực hiện chiến lược “chấn hưng đất nước bằng giáo dục” nhằm đào tạo con người có tri thức để phát triển đất nước.
(2) Cải thiện năng lực nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển công nghệ: Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong việc hình thành nền kinh tế tri thức để phục vụ CNH, HĐH ở Trung Quốc.
(3) Phát triển ngành nghề theo hướng kinh tế tri thức nhằm phục vụ CNH,
HĐH. Để thực hiện điều này, Trung Quốc đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường sáng tạo kỹ thuật cao và hệ thống sáng tạo tri thức.
(4) Phát triển ngành cơng nghiệp kỹ thuật thơng tin. Trong đó, chú trọng ngành
cơng nghiệp phần mềm; sản xuất máy tính và các linh kiện máy tính.
(5) Phát triển kinh tế tri thức với vai trị điều tiết vĩ mơ của nhà nước. Để đảm
bảo sự nghiệp phát triển kinh tế tri thức cần phải có vai trị điều tiết vĩ mô của nhà nước nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.
(6) Tăng cường hợp tác quốc tế, hỗ trợ các nhà khoa học tham gia vào các dự án khoa học mang tính tồn cầu. Điều này giúp tăng khả năng tiếp thu và hấp thụ tri
thức thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.
1.4.1.2 Kinh nghiệm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT của Hàn Quốc
Hàn Quốc là quốc gia nằm ở Đông Á, năm 1970 dân số nông nghiệp chiếm
70% dân số cả nước, nay chỉ còn 6%. Với thế mạnh là nhân công rẻ, lao động cần cù có kỹ năng cao, được Mỹ hỗ trợ tài chính và cơng nghệ hiện đại lúc ban đầu. Nước này đã đi thẳng vào phát triển công nghiệp nặng, công nghệ cao và dịch vụ tổng hợp hoàn chỉnh. Nét nổi bật là tốc độ nội địa hóa các sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ, nên đã đưa Hàn Quốc từ điểm xuất phát khơng có gì vào năm 1960, đến năm 1993 trở thành cường quốc hàng đầu thế giới về đóng tàu biển. Từ năm 1990, nước này có chiến lược phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông minh. Để đạt được
(1) Thực hiện kế hoạch ba năm nhằm triển khai chiến lược cho một nền kinh tế tri thức, thực hiện trong trong lĩnh vực chính là hạ tầng thông tin, phát triển nguồn
nhân lực, phát triển các ngành công nghiệp tri thức, phát triển khoa học cơng nghệ.
(2) Chính sách phát triển giáo dục đào tạo phục vụ CNH. Phát triển giáo dục
đào tạo đi đơi với CNH, trong đó chú trọng cải cách giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
(3) Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ cho từng giai đoạn CNH
và được xem là chiến lược nhất quán và thực tế địi hỏi nỗ lực của chính phủ-giới học thuật và khu vực tư nhân. Chuyển giao công nghệ cũng được xem là nền tảng để xây dựng hạ tầng cơng nghệ mang tính cạnh tranh và bắt kịp công nghệ tiên tiến trên thế giới.