- Theo sức mua tương đương
2007 2009 2011 2012 2013 2014 2015 Trung bình
2.3.2 Những hạn chế, bấp cập trong quá trình thực hiện CNH,HĐH gắn với phát triển KTTT ở TP.HCM thời gian qua và nguyên nhân
phát triển KTTT ở TP.HCM thời gian qua và nguyên nhân
2.3.2.1 Những hạn chế và bất cập
- Tốc độ CDCCKT còn chậm và thiếu đồng bộ, nhất là chuyển dịch cơ cấu nội
bộ ngành kinh tế cịn chậm, tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ có giá trị cao thấp, cơng nghiệp cịn nặng tính chất gia cơng, chậm đầu tư công nghiệp hỗ trợ và dịch vụ vận tải.
Ngành công nghiệp, xây dựng CDCCKT chưa có chuyển biến rõ trong kỳ
nghiên cứu. Công nghiệp điện-điện tử-tin học và các ngành cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cơng nghệ cao phát triển cịn chậm. Do còn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, công nghiệp phụ trợ còn nhỏ bé, chưa định hướng quy hoạch. Cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng chưa cao, chưa khai thác hết tiềm năng, quy mơ cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Nơng nghiệp, nhìn chung kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn cịn nhiều
yếu, chưa tạo động lực đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Sản xuất nông nghiệp cịn ở dạng quy mơ nhỏ, chưa tạo được lượng sản phẩm nơng sản hàng hóa lớn.
Dịch vụ du lịch là mũi nhọn của Thành phố, tuy nhiên vẫn chưa phát huy được
tiềm năng, vẫn cịn tình trạng yếu kém về phương thức hoạt động.
- Hạn chế, yếu kém trong hoạt động khoa học - cơng nghệ . Trình độ kỹ thuật, trang bị cơng nghệ tiên tiến còn bất cập.
Một thực tế là trong q trình tồn cầu hóa, khi các nước phát triển dựa vào nền kinh tế tri thức thì các lĩnh vực sản xuất gây ơ nhiễm cao, phát thải lớn có xu hướng chuyển dần sang các nước đang phát triển. Báo cáo (năm 2015) của Bộ KH- CN cho biết, 80-90% công nghệ nước ta sử dụng là công nghệ ngoại nhập, 76% máy móc dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc thế hệ những năm 1960-1970, 75% số thiết bị đã hết khấu hao, và 50% là đồ tân trang. Tính chung cho các doanh nghiệp, mức độ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, mức trung bình 38%, lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 52%. Đặc biệt ở nhóm sản xuất nhỏ, thiết bị lạc hậu và rất lạc hậu chiếm đến 70%.
Nhìn chung trình độ cơng nghệ tiên tiến ở Thành phố đạt được ở mức khá khiêm tốn, như năm 2012, TS. Đinh Sơn Hùng – phó Viện Nghiên cứu phát triển TP – công bố trong một buổi họp của UBND TP: “Tuy là trung tâm kinh tế của cả nước nhưng trình độ cơng nghệ tiên tiến ở Thành phố chỉ có 1%, cịn lại là cơng nghệ lạc hậu và trung bình”8
. Đến nay, mức trang bị cơng nghệ tiên tiến ở Thành có khá hơn nhưng vẫn phải phát triển cao hơn nữa để xứng đáng với trung tâm kinh tế của cả nước.
. KH-CN chưa thực sự trở thành động lực thúc đẩy phát triển KT-VH-XH thành phố.
. Cơ chế quản lý KH-CN có đổi mới nhưng chưa theo kịp với các đòi hỏi của cơ chế thị trường định hướng và chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa
8
thật sự gắn với định hướng phát triển KH-CN; thị trường KH-CN đã hình thành nhưng phát triển còn chậm.
. Đầu tư cho nghiên cứu KH-CN còn dàn trải, chưa tập trung giải quyết những vấn đề lớn, chưa kịp thời đáp ứng nhu cầu bức xúc của thành phố.
. Mối liên hệ giữa nhà khoa học - nhà quản lý - doanh nghiệp; giữa các viện nghiên cứu, các trường đại học, với doanh nghiệp, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao chưa thật sự chặt chẽ; kết quả ứng dụng các cơng trình nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống được thương mại hóa cịn hạn chế.
. Quá trình đổi mới cơng nghệ trong các doanh nghiệp cịn rất chậm; trình độ cơng nghệ của nhiều ngành, lĩnh vực và nhiều doanh nghiệp còn lạc hậu.
- Các lĩnh vực cơng nghệ và dịch vụ tri thức cịn ít. Chưa tạo ra được các sản phẩm công nghệ cao. Các ngành công nghệ thông tin-truyền thông, công nghệ năng
lượng, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới sử dụng công nghệ tiên tiến để tạo ra sản phẩm chứa hàm lượng tri thức cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, những sản phẩm này cịn rất ít hoặc ở dạng tiềm năng. Vì vậy, Thành phố cần nổ lực hơn nữa để phát triển những sản phẩm được trang bị công nghệ tiên tiến, hiện đại.
- Nguồn nhân lực còn thiếu và yếu. Mặc dù Thành phố là nơi tập trung nguồn
nhân lực nhiều so với cả nước, tuy nhiên chất lượng lao động chưa phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập. Nhu cầu cần là người làm được việc - người có kỹ năng, ngoại ngữ và tác phong công nghiệp. Theo dự báo từ nay đến năm 2020, mỗi năm TP.HCM cần khoảng 270.000 việc làm, trong đó lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 28%, trung cấp chiếm 35%, sơ cấp nghề 20%. Nhu cầu việc làm tập trung phát triển 4 ngành công nghiệp chủ lực là: Cơng nghệ thơng tin điện tử, cơ khí hóa chất, chế biến thực phẩm và công nghệ dệt may. Việc làm sẽ tuyển dụng theo xu hướng nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động phổ thông sẽ giảm dần. Với dự báo này, Thành phố khó đáp ứng được nguồn lao động chất lượng cao.
2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế trên
Nguyên nhân khách quan. Tình hình kinh tế, chính trị thế giới bất ổn, những
khủng hoảng về kinh tế thế giới làm giá nguyên liệu tăng, giá vàng tăng giảm thất thường dẫn đến tình trạng lạm phát trong nước, chỉ số giá cả gia tăng… Bên cạnh đó, kỹ thuật và cơng nghệ là yếu tố ảnh hưởng ngày càng lớn đến giá thành và chất lượng sản phẩm, nó tác động đến khả năng cạnh tranh sản phẩm. Do đó địi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm trang bị những công nghệ tiên tiến để ứng dụng tốt hơn trong sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân chủ quan
+ Nhận thức của cán bộ và người dân chưa theo kịp yêu cầu thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT
Một số người dân chưa nắm bắt kịp thông tin mới, nhất là ở những vùng nông thôn ngoại thành, ngay cả những người dân sống ở nội thành nhiều người còn chưa biết thế nào là “kinh tế tri thức”. Do vậy, trong hoạt động sản xuất kinh doanh họ thường làm theo lối truyền thống, chưa tiếp cận công nghệ mới… nên kinh doanh thường kém hiệu quả.
+ Tổ chức, thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT còn nhiều lúng túng. Trong quá trình tổ chức thực hiện Chương trình hành động của Thành ủy về
phát triển kinh tế-xã hội theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT của các cấp, các ngành, doanh nghiệp thiếu đồng bộ, không chặt chẽ nên hiệu lực quản lý chưa cao.
+ Tiềm lực KH-CN, đổi mới công nghệ chưa cao: Nhiều nơi chưa coi KH-CN
là giải pháp thúc đẩy hoạt động của ngành, địa phương và doanh nghiệp, do vậy, chưa có sự quan tâm đúng đối với hoạt động này. Cơ chế quản lý các hoạt động khoa học-công nghệ mặc dù đã được cải tiến nhưng nhìn chung vẫn cịn nặng về hành chính giấy tờ, chưa thích ứng với cơ chế thị trường nên chưa khuyến khích, thu hút sự tham gia tích cực của các chuyên gia, nhà khoa học; cơ chế đặt hàng trong khoa học cũng như tiếp nhận, ứng dụng kết quả nghiên cứu còn hạn chế. Sự
phối hợp giữa các sở, ban, ngành, quận/huyện trong quản lý hoạt động khoa học công nghệ chưa thường xuyên và chặt chẽ.
+ Chưa phát huy tốt động lực đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế
tri thức. Thể hiện:
. Sự mất cân đối trong đầu tư phát triển, thời gian qua Thành phố phát triển mạnh về kết cấu hạ tầng, quan tâm chưa đúng mức đến thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất công nghiệp kỹ thuật cao. Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu khoa học đã được đẩy mạnh đầu tư, tuy nhiên nhìn chung vẫn cịn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nhất là trong những lĩnh vực công nghệ cao; cơ chế quản lý, sử dụng hệ thống các phịng thí nghiệm cịn khép kín, chưa liên thơng, hiệu quả thấp.
. Chất lượng nguồn nhân lực còn bất cập trước yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tại Thành phố có tăng nhưng nhìn chung khơng đều và chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố. Cơ cấu đội ngũ trí thức cũng chưa đồng bộ; thu hút nguồn nhân lực của Thành phố còn mất cân đối. Đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên như: công nghệ sinh học, công nghệ Nano, công nghệ vi mạch, tự động hóa… cịn thiếu. Việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cịn yếu, chưa có sự chủ động trong việc chỉ đạo, điều phối giữa các cơ quan ban ngành cũng như khai thác hiệu quả sự hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, các nhà khoa học Việt kiều.
+ Doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư vay vốn để đầu tư sản xuất và đổi mới công nghệ, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Phát triển thị trường trong và ngồi nước cịn khó khăn. Mặc dù cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Thành phố đã thay đổi theo xu hướng nâng dần tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng cơng nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu sang các sản phẩm chế tạo còn yếu, chưa tập trung đầu tư xuất khẩu sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và chủ động tham gia chuỗi giá trị toàn cầu; chưa thực hiện một cách hoàn thiện được việc đa dạng hóa sản
phẩm và chú trọng phát triển thị trường xuất khẩu. Phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, TP.HCM cần tạo sự gắn kết về kinh tế các địa phương trong vùng để phát triển thị trường trong vùng nói riêng và cả nước nói chung.
Tóm tắt Chương 2
TP.HCM là địa phương có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội, do đó có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT.
Giai đoạn 2007-2015, Thành phố thực hiện khá tốt CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, thể hiện qua việc (1) trang bị khoa học-công nghệ tiên tiến, hiện đại cho các ngành kinh tế, như thực hiện các đề án đổi mới công nghệ nhằm hỗ
trợ doanh nghiệp trang bị cơng nghệ tiên tiến; duy trì chi ngân sách hàng năm cho phát triển khoa học công nghệ; phát triển thị trường khoa học-công nghệ để thúc đẩy phát triển và đầu tư công nghệ mới. (2) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo
hướng tích cực: “Dịch vụ - Cơng nghiệp-xây dựng và Nông nghiệp”. (3) Phát triển
công nghệ thông tin (CNTT) - truyền thông ngày càng được phổ cập đến mọi tầng lớp
dân cư và phát triển theo chiều sâu, tăng hàm lượng tri thức, như sản xuất con chip Việt Nam. Bên cạnh đó, dịch vụ viễn thơng, Internet cũng phát triển trên tồn thành phố, phục vụ đông đảo tầng lớp dân cư. (3) Phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến tại TP.HCM, như công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu, công nghệ dược; công
nghệ năng lượng… (4) Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tri thức hóa: nguồn lực lao động có sự chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, trong đó tỷ trọng lao động có trình độ cao, như cao đẳng, đại học tăng dần và lao động chưa qua đào tạo, sơ cấp nghề có xu hướng giảm trong giai đoạn nghiên cứu; cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cũng có xu hướng chuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ và cơng nghiệp có xu hướng tăng và cơ cấu lao động ngành nông nghiệp giảm.
Bên cạnh những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT cịn có những hạn chế, bất cập, như Tốc độ CDCCKT còn chậm
và thiếu đồng bộ, nhất là chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế cịn chậm, tỷ trọng
các ngành cơng nghiệp và dịch vụ có giá trị cao thấp; Trình độ kỹ thuật, trang bị cơng
nghệ tiên tiến còn bất cập, số doanh nghiệp trang bị cơng nghệ tiên tiến cịn thấp, đầu
tư cho nghiên cứu KH-CN còn dàn trải; các lĩnh vực công nghệ và dịch vụ tri thức cịn ít; nguồn nhân lực cịn thiếu và yếu.
Nguyên nhân những hạn chế trên, về mặt khách quan là do ảnh hưởng bởi
tình hình kinh tế, chính trị thế giới bất ổn đã ảnh hưởng đến thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT ở nước ta nói chung và ở TP.HCM nói riêng. Nguyên nhân về mặt chủ quan, do cơ chế quản lý các hoạt động KH-CN cịn nặng về hành
chính, giấy tờ; đầu tư phát triển để thúc đẩy CNH, NĐH gắn phát triển KTTT chưa tương xứng và dự báo nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao còn yếu, đồng thời thiếu chính sách thích hợp để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Còn nhiều doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KTTT TẠI TP.HCM HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KTTT TẠI TP.HCM