Phân tích hồi quy tuyến tính cho mơ hình con

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng kinh tế đối ngoại (Trang 71 - 74)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính

4.2.1. Phân tích hồi quy tuyến tính cho mơ hình con

Phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa 6 nhân tố (biến độc lập) tác động mơi trường kiểm sốt nội bộ của HTKSNB tại Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (biến phụ thuộc) có dạng như sau :

MT = a0 + a1TL + a2SL+ a3NL + a4CC + a5CS (*) Trong đó:

MT: Mơi trường kiểm sốt

SL: Sự liêm chính và các giá trị đạo đức TL: Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo NL: Năng lực cán bộ viên chức

CC: Cơ cấu tổ chức CS: Chính sách nhân sự.

Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình

Bảng 4.22. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình THƠNG SỐ MƠ MÌNH Mơ hình Hệ số R Hệ số R bình phương Hệ số R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn

ước lượng Durbin-watson

1 0.834a 0.696 0.686 0.353 1.887

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát năm 2018 bằng SPSS 20.

Tại bảng 4.22. cho thấy, giá trị hệ số tương quan là 0,834> 0,5 do đó mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. Do đó đây là mơ hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.

Ngoài ra, giá trị hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,686, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 68,6%. Hay nói cách khác là các biến độc lập

tác động biến phụ thuộc là 68.60% , còn 31,4% do sai số và các nhân tố khác tác động. Hệ số Durbin-watson gần 2, mơ hình chấp nhận được.

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến

Tại bảng 4.23. cho thấy giá trị thống kê F = 69.494 và giá trị Sig = 0,000 do đó mơ hình có ý nghĩa ở mức 1%. Như vậy mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế.

Bảng 4.23. Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Bảng phân tích phương sai

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 43.262 5 8.652 69.494 0.000a Phần dư 18.925 152 0.125 Tổng 62.186 157 a. Biến độc lập: TL, SL, NL, CC, CS b. Biến phụ thuộc: MT

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát năm 2018 bằng SPSS 20.

Đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố

Bảng 4.24. Bảng thống kê hệ số hồi quy các biến Coefficientsa Model Unstandardize d Coefficients Standardize d Coefficient s t Sig. Collinea rity Statistics Collinearit y Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 (Constan t) - 0.104 0.227 - 0.459 0.647 SL 0.223 0.064 0.207 3.476 0.001 0.563 1.777 NL 0.284 0.056 0.279 5.113 0 0.673 1.486

CC 0.523 0.059 0.519 8.819 0 0.578 1.729 CS - 0.086 0.054 -0.088 - 1.584 0.115 0.647 1.545 TL 0.084 0.058 0.079 1.455 0.148 0.677 1.476

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát năm 2018 bằng SPSS 20

Đồng thời tại bảng 4.24.hệ số phóng đại phương sai VIF dao động từ 1,476 đến 1,777.

Như vậy VIF < 5 nên hiện tượng đa cộng tuyến khơng xuất hiện trong mơ hình (Hồng trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2011)

Tại bảng 4.13 cho thấycác số thống kê trong mơ hình hồi quy tuyến tínhtác động mơi trường kiểm soát nội bộ của HTKSNB tại Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoạinhư sau:

MT =0,207*SL+ 0,079*TL + 0,279*NL+ 0,519*CC-0,088*CS

- Biến yếu tố sự liêm chính và các giá trị đạo đức (SL) có hệ số hồi quy

chuẩn hóa bằng 0,207 nên có mối quan hệ đồng biến với mơi trường kiểm sốt nội bộ và thỏa mãn kỳ vọng dấu. Biến (SL) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Giá trị Sig = 0,001<0.05). Đây là yếu tố tác động mạnh đến (MT). Nếu (SL) đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì mơi trường kiểm soát tăng lên 0,207 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

- Biến yếu tố triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo (TL) có hệ số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,079 nên có mối quan hệ đồng biến với mơi trường kiểm sốt (MT). Biến (TL) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Giá trị Sig = 0,148>0.05, do khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra VIF < 5. Tác giả có ý định giữ lại biến TL do yếu tố triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo(TL)). Nếu (TL) được đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì biến mơi trường kiểm sốt trung bình tăng 0,148 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

- Biến yếu tố năng lực cán bộ nhân viên (NL) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,279 nên có mối mối quan hệ đồng biến với mơi trường kiểm sốt (MT) và thỏa mãn kỳ vọng dấu. Biến (NL) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Giá trị Sig = 0,000<0.05). Như vậy, nếu (NL) được đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì mơi trường

kiểm sốt (MT) trung bình tăng lên 0,279 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

- Biến yếu tố cơ cấu tổ chức (CC) có hệ số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,519

nên có mối mối quan hệ đồng biến với mơi trường kiểm sốt (MT) và thỏa mãn kỳ vọng dấu. Biến (CC) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Giá trị Sig = 0,000<0.05). Như vậy, nếu (CC) được đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì mơi trường kiểm sốt (MT) trung bình tăng lên 0,519 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

- Biến yếu tố chính sách nhân sự (CS) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là -0.088

nên có mối mối quan hệ nghịch biến với mơi trường kiểm sốt (MT) và thỏa mãn kỳ vọng dấu. Biến (CS) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Giá trị Sig = 0,115>0.05 do khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra VIF < 5. Tác giả có ý định giữ lại biến CS do yếu tố). Nếu (CS) được sinh viên đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì mơi trường kiểm sốt (MT) trung bình giảm 0.088 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng kinh tế đối ngoại (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)