Đo lường nhân tố giám sát thông qua phương pháp thống kê mô

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng kinh tế đối ngoại (Trang 89 - 91)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Đo lường các nhân tố tác động thông qua phương pháp thống kê mô

4.3.5. Đo lường nhân tố giám sát thông qua phương pháp thống kê mô

tả

Bảng 4.36 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát “giám sát”:

STT CÁC THANG ĐO MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

Giám sát 1 2 3 4 5

GS1 Nhà trường có bộ phận phụ trách làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của đơn vị.

3.4% 3.4% 26.9 % 54.6 % 11.8 %

GS2 Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra hoạt động của phòng, khoa, trung tâm.

1.7% 3.4% 17.6 % 65.5 % 11.8 %

GS3 Các trưởng phòng, khoa , trung tâm thường xuyên kiểm tra hoạt động của nhân viên.

1.7% 5.0% 21.8 % 56.3 % 15.1 %

GS4 Cán bộ nhân viên trong trường kiểm tra và giám sát lẫn nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ.

0.8% 5.9% 33.6 %

54.6 %

5%

GS5 Nhà trường thường xuyên kiểm tra đột xuất trong giờ làm việc của cán bộ viên chức.( vào làm việc và ra về đúng giờ, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ).

3.4% 28.6 %

59.7 %

8.4%

Qua kết quả khảo sát nhìn chung, cơng tác giám sát tại trường tương đối tốt, mọi hoạt động của trường đều được giám sát thường xuyên, trong tất cả các hoạt động đều nhà trường quản lý giám sát tương đối tốt.

Hoạt động giảng dạy tại trường được giám sát bởi phòng Thanh tra một cách thường xuyên, liên tục thông qua những hoạt động kiểm tra việc thực hiện đúng giờ lên lớp của giảng viên; kiểm tra giám sát trong thi cử, kiểm tra chất lượng giảng dạy,….

Giám sát thông qua nhiều hình thức khác nhau. Giám sát thường xuyên thông qua việc tiếp nhận ý kiến đóng góp của các cá nhân, bộ phận, sinh viên trong trường, của khách hàng bên ngoài,…Giám sát định kỳ thông qua các đợt kiểm tra chéo chun mơn, tự kiểm tra tài chính hoặc kiểm tra đột xuất theo yêu cầu vụ việc.

Ngồi ra, nhà trường cịn trang bị các camera tại các cơ sở để tăng tính kiểm tra, giám sát và bảo vệ các hoạt động trong nhà trường diễn ra một cách nghiêm túc và văn minh.

Tuy nhiên, hoạt động giám sát của trường cịn có một số hạn chế như sau: Phịng Thanh tra vừa được thành lập chưa được trang bị về kỹ năng kiểm tra giám sát do đó, khi đi vào một vụ việc cụ thể dễ cảm thấy lúng túng, thiếu tự tin trước ngổn ngang dữ liệu thông tin cần kiểm tra, không biết kiểm tra từ đâu, kiểm tra như thế nào…làm mất công, tốn sức, tâm lý chán nản…dẫn đến tình trạng làm cho qua, cho xong việc, làm việc thiếu trách nhiệm… dễ đưa đến báo cáo nhận xét sai lệch vấn đề hoặc chấp nhận sự việc một cách dễ dàng.

Các thủ tục kiểm tra giám sát chưa linh hoạt nên cũng gây áp lực cho giảng viên và người lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng kinh tế đối ngoại (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)