6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TẠI TPHCM
2.2.1 Vai trị ngành cơng nghiệp phần mềm tại TPHCM
Ngày nay thông tin đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp quyết định
nền văn minh. Sự chênh lệnh về trình độ phát triển thơng tin giữa các nơi là một đặc
điểm về quy mô và trình độ phát triển trong thời kỳ cách mạng khoa học và công
nghệ. Nơi nào không vượt qua được những thách thức về thơng tin, nơi đó mất cơ
hội phát triển. Thiếu thông tin, sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định
hoặc các quyết định sẽ bị sai lệch, thiếu cơ sở khoa học, không thực tiễn và trở nên
kém hiệu quả. Những thành tựu về ứng dụng và phát triển CNTT nói chung và
ngành CNPM nói riêng đã đóng góp vai trị quan trọng trong việc phát triển thành phố, góp phần cải cách hành chính, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp, đóng góp tích cực trong việc cung cấp thơng tin phục vụ người dân, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng.
Ngành CNPM được Đảng, Nhà nước xác định là ngành kinh tế tri thức, công
nghệ cao, có vai trị quan trọng trong cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, được
định hướng phát triển thành ngành kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế quốc dân.
TPHCM là thành phố có tiềm năng chất xám rất to lớn. Đây là tiền đề quan
trọng nhất để phát triển CNPM thành một ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố và tiến tới xuất khẩu. Sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước cũng là những khích
lệ đáng kể cho ngành CNPM ở thành phố này. Trong một cuộc hội thảo khoa học
quốc gia về nền kinh tế tri thức mới tổ chức gần đây, một số nhà khoa học cho rằng,
chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội hiếm có vào đầu thế kỷ 19 để chuyển từ nền văn minh
nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp. Và bây giờ, sau gần một trăm năm, một cơ hội mới để chúng ta hòa nhập và phát triển lại xuất hiện. Đó là sự ra đời của nền văn minh thơng tin và trí tuệ. Và lần này, chúng ta khơng có quyền bỏ lỡ. Từ việc Chính phủ cho phép hoà mạng Internet, từng bước tham gia vào thương mại
34
điện tử, đến Nghị định của Chính phủ về phát triển CNPM đã cho thấy một tầm
nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề này.
2.2.2 Phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi
2.2.2.1 Mơi trường vĩ mơ
§ Yếu tố chính trị - pháp luật
Sự ổn định chính trị là một trong những yếu tố khơng thể thiếu, góp phần giúp Việt Nam có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế. Dựa trên yếu tố ổn định và an toàn này, các nhà đầu tư sẽ dễ dàng vượt qua những rào cản ngơn ngữ, văn hóa, trở ngại về hành chính,… Hơn nữa, cam kết của chính phủ Việt Nam chống lại quan liêu, tham nhũng cùng với chính sách đổi mới, mở cửa càng làm củng cố hơn niềm tin của các nhà kinh doanh nước ngoài khi quyết định đầu tư tại Việt Nam.
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến phát triển cơng nghệ thơng
tin (CNTT) nói chung và CNPM nói riêng. Trên thực tế, để hỗ trợ cho sự phát triển của lĩnh vực còn khá mới mẻ này, khá nhiều chính sách, chương trình mục tiêu, đề án… đã được đưa ra, và cũng đã có tác động đến ngành như :
Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị ban hành năm 2000 đã tạo nền tảng cho
sự ra đời của nhiều cơ chế chính sách nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho
ứng dụng và phát triển CNTT và CNPM. Đã có đến 179 văn bản pháp quy được
ban hành, tạo nên những hành lang pháp lý cơ bản, định hướng và biện pháp hành
động cụ thể nhằm điều chỉnh và thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT & CNPM.
Nghị định số 164/2003/NĐ-CP và 152/2004 về thuế thu nhập doanh nghiệp ,
bộ tài chính ban hành thơng tư 123/2004/TT-BTC hướng dẫn thực hiện ưu đãi thuế
đối với doanh nghiệp sản xuất và làm dịch vụ phần mềm. Những ưu đãi này tập
trung vào thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu. Quyết định 51/2010- quyết định phê duyệt chương trình phát triển CNPM Việt
Nam đến năm 2010- đã đưa ra những quan điểm, mục tiêu phát triển cũng như các
35
§ Yếu tố kinh tế
Kinh tế TPHCM trong những năm vừa qua có tốc độ phát triển đáng kể. Tốc
độ tăng trưởng GDP đều tăng bình quân hơn 10% cho tới năm 2008 suy thoái kinh
tế xảy ra làm cho tốc độ phát triển chậm lại. Năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế
của thành phố đạt mức tăng 10,3%; tuy mức tăng không bằng năm trước và kế
hoạch đề ra cho năm 2011 nhưng cao hơn mức tăng 8,6% của năm 2009.
Bảng 2.5 Mức tăng trưởng GDP cả nước và TPHCM
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Cả nước (%) 7,37 7,69 8,4 8,17 8,44 6,18 5,32 6,78 5,89
TPHCM (%) 11,2 11,7 12,2 12,2 12,6 10,7 8,6 11,5 10,3
Nguồn : Cục thống kê
Tổng vốn đầu tư trên địa bàn TPHCM năm 2011 ước thực hiện 201,5 ngàn tỷ
đồng, so với cùng kỳ tăng 18,5%; vượt 0,04% so kế hoạch năm (năm 2010 tốc độ
tăng 18,4%). Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn 12 tháng ước thực hiện
164.042 tỷ đồng, so với kế hoạch năm đạt 100,04%; so với năm trước tăng 18,4%
(tốc độ tăng năm 2010 là 17,8%). Vốn đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn thuộc ngân
sách thành phố 12 tháng ước thực hiện 18.262,3 tỷ đồng, đạt 99,2% kế hoạch năm
và bằng 97,4% so với cùng kỳ (năm 2010 tăng 23,8%). Kinh tế phục hồi và phát triển trở lại cũng có sự đóng góp rất nhiều của thiết bị sản xuất. Các thiết bị thông minh, chẳng hạn như máy tính, các loại phần mềm, mạng, đặc biệt là mạng Internet,
đã cho thấy tầm quan trọng của chúng trong các hoạt động chế tác , quản lý và giải
trí. Chính vì vậy, nhu cầu của các doanh nghiệp và cả các nhân về thiết bị, phần mềm mới sẽ tăng khi kinh tế phát triển.
§ Yếu tố văn hóa, xã hội
Dân số bình qn trên địa bàn thành phố năm 2011 ước tính 7,6 triệu người,
36
trong tổng dân số, tăng 2,7% so năm trước. Tỷ lệ tăng cơ học 20,75%; tỷ lệ tăng tự nhiên dân số 10,32%.
Các khu vực kinh tế trên địa bàn thành phố đã thu hút lao động, giải quyết việc
làm 292,1 ngàn lượt người, đạt 110,2% so kế hoạch năm 2011, tăng 0,2% so năm
2010. Với số người có việc làm ổn định là 215,8 ngàn người, chiếm tỉ lệ 73,9% so với số lao động được giải quyết việc làm.
TPHCM ngày càng khẳng định vai trò trung tâm giáo dục – đào tạo chất lượng cao của mình. Về cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều
hướng ngày càng gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước;
loại hình đào tạo cũng đa dạng. Năm 2011, tồn thành phố có 744 trường mẫu giáo, mầm non tăng 6,9% (tăng 44 trường) so với năm học trước. Có 93.122 học sinh học sinh hồn thành cấp tiểu học, tăng 13,2% so với năm học trước; cấp trung học cơ sở: 74.219 học sinh, giảm 2,5%; cấp trung học phổ thông 57.439 học sinh, tăng
9,6%. Số lượng trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát
triển kinh tế. Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây nhưng giáo dục TPHCM vẫn cịn nhiều khiếm khuyết. Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là ngoại ô so với nội ô.Giáo dục
đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành
giáo dục thành phố còn kém. Đây chính là thách thức lớn cho ngành CNPM tại
TPHCM vì đây là ngành kinh tế tri thức.
§ Yếu tố công nghệ và cơ sở hạ tầng
Hiểu được tầm quan trọng của thông tin, TPHCM đã đầu tư 330 tỷ đồng cho
ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan cơng quyền. Nhờ đó, hiện tại,
khoảng 96% cán bộ công chức ở thành phố đã sử dụng máy tính trong cơng việc.
Các cơ quan công quyền ở thành phố cũng đang cung cấp 337 dịch vụ công trực
tuyến, trong đó có dịch vụ công được thực hiện hồn tồn trên mơi trường mạng
37
nếu như có thể phát triển được hệ thống điện tốn đám mây, dịch vụ bảo mật thơng tin và các ứng dụng tiện ích để đơn giản hóa các thủ tục trong cơng việc.
Tuy nhiên, hạ tầng viễn thông - Internet ở TPHCM vẫn chưa đồng bộ, kém ổn
định và hồn thiện. Chi phí th kênh và các dịch vụ gia tăng vẫn còn khá cao, so
với khu vực và quốc tế. Điều kiện để được đầu tư, kinh doanh các dịch vụ kèm theo liên quan đến viễn thơng – Internet vẫn cịn rất hạn chế, vẫn là rào cản đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Đó cũng là lý do mà TPHCM đang đẩy mạnh hình thành các
khu cơng viên phần mềm , xây dựng theo mơ hình hiện đại với đường giao thơng
nội khu hồn hảo, hệ thống cung cấp nước, hệ thống điện, hệ thống chiếu sáng cơng cộng được kiểm tra – bảo trì sửa chữa định kỳ, chăm sóc bảo dưỡng cảnh quang cây xanh và môi trường làm việc trong nội khu.
2.2.2.2 Mơi trường vi mơ
§ Đối thủ tiềm ẩn
Pakistan là thị trường CNTT mới nổi với đội ngũ kỹ sư phần mềm khá lành
nghề. Hiện nước này có khoảng 1,5 triệu người đang gia cơng phần mềm cho Mỹ và
châu Âu. Pakistan có nhiều yếu tố giống Ấn Độ là nhân công giá rẻ, lành nghề và
nói tiếng Anh tốt. Hiện mức lương trung bình của kỹ sư phần mềm ở Pakistan thấp hơn 30% so với Ấn Độ. Tuy nhiên, ngành CNTT Pakistan vẫn đang trong giai đoạn bắt đầu và còn thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý hoạt động kinh doanh. Trong
thực tế khách hàng vẫn do dự khi chọn Pakistan làm nơi để gia cơng phần mềm vì
những bất ổn chính trị xảy ra trên đất nước này. Theo Ủy ban chuyên trách về xuất
khẩu phần mềm Pakistan (PSEB), trong ba năm qua, xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ CNTT mỗi năm tăng 50%. Nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp gia công phần mềm, PSEB đã áp dụng chính sách giảm thuế cho các công ty CNTT cho
đến năm 2016 ,xây dựng và điều hành một số khu công viên phần mềm lớn với tổng
diện tích 228.600 m2
Ngồi Pakistan, Bangladesh cũng là một đối thủ tiềm ẩn cho ngành CNPM
38
tồn cầu nhưng nước này có ưu thế cạnh tranh nhờ nguồn nhân công giá rẻ và trẻ
tuổi. Tại Bangladesh , mức lương trung bình của một nhân viên gia công phần mềm là 8 USD/giờ. Trong khi đó, mức lương này ở Ấn Độ là 20 USD/giờ và tại Philíppin
là 10 - 15 USD/giờ. Chính phủ Bangladesh đã tuyên bố việc phát triển ngành gia
công phần mềm là ưu tiên hàng đầu, phù hợp với mục tiêu đưa đất nước này trở
thành một “Bangladesh kỹ thuật số” vào năm 2020. Tuy vậy, Bangladesh đang
phải đối mặt với một số thách thức lớn cần sớm được giải quyết nhằm tạo điều kiện cho ngành gia công phần mềm phát triển như cơ sở hạ tầng, kỹ năng ngơn ngữ và sở hữu trí tuệ.
§ Đối thủ hiện tại
Đối thủ lớn nhất của ngành CNPM tại TPHCM nói riêng và Việt Nam nói
chung là Ấn Độ, được biết đến là thị trường gia công phần mềm lớn nhất thế giới.
Thị trường xuất khẩu chính của Ấn Độ là Mỹ và Châu Âu. Theo phân tích của các
chuyên gia, một trong những yếu tố chính giúp Ấn Độ thành công trong thu hút hợp
đồng gia công phần mềm từ nước ngoài là nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao,
thành thạo tiếng Anh và giá tương đối rẻ. Các cơng ty nước ngồi khi th gia cơng phần mềm tại Ấn Độ có thể tiết kiệm đuợc từ 20% đến 40% chi phí.
Trung Quốc cũng được biết đến là một tên tuổi lớn trong lĩnh vực này. Mặc
dù tại thời điểm hiện tại, Trung Quốc vẫn chưa bằng Ấn Độ, song sự tăng trưởng
của Trung Quốc trên lĩnh vực này là đáng kể. Nhiều công ty phương Tây vẫn coi
Ấn Độ là sự lựa chọn, tuy nhiên, đối với các nhà điều hành tại châu Á thì Trung
Quốc vẫn là thị trường hàng đầu. Nếu như trước đây giá thành hạ được coi là một
trong những thế mạnh duy nhất của doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm tại TPHCM thì nay chiến lược này đang được các doanh nghiệp Trung Quốc áp dụng.
Trong nội bộ ngành CNPM tại TPHCM, thực chất các doanh nghiệp làm gia công phần mềm trong nước hiện nay như FPT, CMC, CSC, Tường Minh, Lạc Việt... không cạnh tranh trực tiếp với nhau bởi các doanh nghiệp này ký hợp đồng
39
trực tiếp với các đối tác nước ngoài và nhu cầu gia cơng từ thị trường nước ngồi là rất lớn.
§ Khách hàng
Theo cơng bố của các tập đoàn chuyên nghiên cứu về dữ liệu IDC, tính cho
đến nay, Mỹ vẫn là thị trường có tỷ trọng th gia cơng phần mềm lớn nhất và 79%
doanh nghiệp lớn của Mỹ đang thuê gia cơng phần mềm ở nước ngồi. Nhưng đối
với các DNPM tại TPHCM thị trường này rất khó thâm nhập vì Mỹ đã quá quen
thuộc với ngành CNPM của Ấn Độ.
Hiện nay, với các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm tại TPHCM, Nhật Bản
đang được coi là một thị trường đầy tiềm năng và cũng là niềm hy vọng chính.
Trong số những thành phố mà Nhật Bản đang hướng đến thì TPHCM là lựa chọn số 1 của họ vì những yếu tố: tương đồng về văn hóa; khoảng cách địa lý; sự ổn định về chính trị; quan hệ mật thiết giữa hai Chính phủ với nhiều chính sách hỗ trợ việc hợp tác và cuối cùng là nguồn nhân lực có học vấn, giá rẻ.
Khơng những khách hàng nước ngoài giảm mạnh mà tình trạng khách hàng
trong nước cũng khó khăn do việc chi tiêu mua sắm cho CNTT được các doanh
nghiệp đưa vào danh sách cắt giảm đầu tiên.
Trong ngành phần mềm, khách hàng cũng là nhà cung cấp. Vì đây là ngành
kinh tế tri thức, nên nguồn cung cấp chủ yếu chính là thơng tin và các u cầu của khách hàng.
§ Sản phẩm thay thế
Phần mềm được tạo ra từ tri thức, tuy có giá trị cao nhưng rất mau lỗi thời và
dễ bị đánh cắp bản quyền. Phần mềm thay thế có thể được tạo ra bằng cách sao
chép phần mềm gốc một phần hoặc hoàn toàn hoặc khác cơng nghệ nhưng cùng tính năng. Để có được chỗ đứng vững chắc trên thị thường, ngoài giá cả cạnh tranh, các phần mềm phải có giá trị thực sự, đó cũng là những sản phẩm mà khơng đối thủ nào
40
mềm do luật sở hữu trí tuệ và đăng ký bản quyền ở Việt Nam chưa được kiểm soát
chặt chẽ, cũng như hiện tượng sao chép đĩa lậu, tải phần mềm lậu, bẻ khóa phần
mềm đang tràn lan tại TPHCM.
v Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Từ các đặc điểm của ngành CNPM cùng với thị trường của ngành, chúng ta
lập được ma trận đánh giá phản ứng của ngành CNPM trước các yếu tố mơi trường bên ngồi trong ma trận EFE. Cơ sở để cho điểm về mức độ quan trọng và phân loại trong ma trận là sự kết hợp giữa lý thuyết và nhận định của các chuyên gia được lấy
theo số đơng làm nền tảng tính tổng số điểm quan trọng cho ma trận để đưa ra kết