Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
3.4.1. Dữ liệu thứ cấp
thống kê về đầu tư XDCB từ NSNN của huyện trong giai đoạn 2010 – 2014; tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 – 2014 và quy hoạch, định hướng phát triển của huyện Ngọc Hiển đến năm 2020, …
Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua qua sách báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước; Niên giám thống kê, các báo cáo của UBND huyện Ngọc Hiển và từ Phịng Tài chính - Kế hoạch của huyện Ngọc Hiển.
3.4.2. Dữ liệu sơ cấp
3.4.2.1. Chọn điểm điều tra
Ngọc Hiển là một huyện của tỉnh Cà Mau. Những năm gần đây, huyện Ngọc Hiển luôn chú trọng tăng cường đầu tư xây dựng nhiều cơng trình nhằm phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với những thuận lợi, khó khăn về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực và nguồn vốn NSNN sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
Đề tài chọn 3/7xã/thị trấn trực thuộc huyện Ngọc Hiển để thu thập thông tin sơ cấp là thị trấn Rạch Gốc, xã Tam Giang Tây, xã Tân Ân Tây. Đây là 3 xã được NSNN huyện Ngọc Hiển đầu tư XDCB nhiều nhất trong giai đoạn 2010 – 2014.
3.4.2.2. Phương pháp thu dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là những tác động của dự án đầu tư XDCB từ NSNN lên phúc lợi của hộ gia đình. Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình được hưởng lợi (hoặc bị thiệt hại) bằng bảng câu hỏi in sẵn. Điều tra viên đến nhà và phỏng vấn trực tiếp chủ hộ hoặc người đại diện của hộ gia đình.
Bảng câu hỏi gồm có những thơng tin chính như sau:
Thơng tin về hộ gia đình: thơng tin nhân khẩu, tài sản, thu nhập v.v.
Thơng tin về cơng trình hạ tầng: thời điểm có cơng trình, khoảng cách đến hộ gia đình, cách thức sử dụng, tần suất sử dụng, đánh giá của hộ về cơng trình hạ tầng. Thơng tin về tác động: thay đổi trong thu nhập, thay đổi trong tình trạng sức
khỏe của các thành viên sau khi cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng.
3.4.2.3. Cỡ mẫu điều tra
Cỡ mẫu được tính theo cơng thức:
2 2 / 2 ) 1 ( α Z MOE p p n= − (2) Trong đó:
p: tỷ lệ xuất hiện các phần tử trong đơn vị lấy mẫu (0 ≤ p ≤ 1)
Z: độ tin cậy
MOE: tỷ lệ sai số ước lượng
Ở đây tác giả chọn p = 0,70; Zα/2= 1,96 và sai số ước lượng MOE = 0,07 → n = 165. Cỡ mẫu của nghiên cứu được chọn là 165.
Để đảm bảo thu thập đủ số lượng quan sát cho nghiên cứu, đề tài tiến hành phỏng vấn 220 hộ dân để dự phòng thu đủ cỡ mẫu cần nghiên cứu.