Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Nguyên nhân hạn chế
4.2.3.1. Hệ thống các văn bản quản lý và sử dụng ODA
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam điều chỉnh vận động thu hút và sử dụng vốn ODA, nhƣ một bộ phận của nguồn vốn ngân sách, còn thiếu đồng bộ, chƣa nhất qn, thậm chí có nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn, chƣa phù hợp với các thông lệ quốc tế. Trong 10 năm vừa qua, các văn bản liên quan đến đầu tƣ, xây dựng, đấu thầu, đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ…thay đổi liên tục
làm phát sinh những vƣớng mắc cho việc tổ chức thực hiện ở các cấp. Tình trạng thay đổi quy hoạch của tỉnh cũng đã ảnh hƣởng trực tiếp đến các chƣơng trình, dự án ODA. Trình tự, thủ tục trong th m định, phê duyệt dự án, điều chỉnh dự án, quản lý tài chính,... cịn rƣờm rà, phức tạp.
Quy trình và thủ tục ODA của một số nhà tài trợ chƣa rõ ràng, còn tồn tại một số điểm chƣa phù hợp hoặc thiếu tuân thủ các hệ thống quản lý của Việt Nam. Trong một số trƣờng hợp các quy trình, thủ tục này hạn chế tính chủ động của bên Việt Nam, tạo ra những chậm trễ khơng đáng có. Các nỗ lực về hài hịa quy trình, thủ tục chƣa đạt đƣợc mức độ mong muốn. Hạn chế chung này đã tác động đến năng lục tiếp nhận ODA của tỉnh đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
4.2.3.2. Nhận thức, tinh thần làm chủ trong tiếp nhận quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
Các sở, ban, ngành của tỉnh chƣa nhận thức một cách đầy đủ, đúng mực về bản chất của nguồn vốn ODA nhƣ vốn đầu tƣ cơng, coi đây là nguồn vốn nƣớc ngồi cho không, nếu là vốn vay thì Chính phủ có trách nhiệm trả nợ. Ngun nhân này dẫn tới tình trạng thiếu chủ động trong công tác vận động ODA. Công tác chu n bị chƣơng trình/dự án cịn thụ động, dựa dẫm vào các cơ quan trung ƣơng, vào tƣ vấn trong, ngoài nƣớc và nhà tài trợ. Việc xây dựng kế hoạch tổng thể thực hiện các chƣơng trình/dự án ODA chƣa đƣợc chú ý đúng mức, khơng bảo đảm đủ và kịp thời các nguồn lực để thực hiện (vốn chu n bị dự án, vốn đối ứng, cán bộ có năng lực, cơ sở vật chất kỹ thuật...), thiếu lồng ghép các kế hoạch thực hiện dự án ODA với kế hoạch đầu tƣ các cơng trình trên địa bàn tỉnh…đã dẫn tới tình trạng một số dự án ODA kém hiệu quả do thiếu kiểm tra, đôn đốc.
Sự phối hợp của tỉnh với các bộ, ngành trung ƣơng trong việc triển khai thực hiện các dự án của trung ƣơng trên địa bàn thiếu chặt chẽ do vậy cơ quan đầu mối về ODA của tỉnh (Sở Kế hoạch và Đầu tƣ) không nắm đƣợc các thông tin về tình hình thực hiện các dự án nhằm hỗ trợ xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện chƣơng trình/dự án ODA.
4.2.3.3. Theo dõi, giám sát, đánh giá
Cơng tác theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện các chƣơng trình và dự án ODA, chế độ báo cáo từ cơ sở và phản hồi thơng tin của các sở, ban, ngành có liên quan đối với chƣơng trình, dự án ODA chƣa thực hiện nghiêm túc theo các quy định hiện hành. Công tác theo dõi, đánh giá, giám sát còn nặng về tiếp nhận báo cáo hơn là phản hồi và xử lý dứt điểm các vấn đề, các vƣớng mắc mà các Ban quản lý dự án gặp phải...
4.2.3.4. Năng lực con người
Năng lực tổ chức và năng lực con ngƣời trong thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA tại một số sở, ngành, địa phƣơng, cũng nhƣ ở các đơn vị thực hiện dự án cịn yếu và thiếu tính chuyên nghiệp. Năng lực các nhà thầu, các nhà tƣ vấn trong nƣớc tham gia thực hiện dự án còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng các dịch vụ phát sinh từ việc sử dụng nguồn vốn ODA. Năng lực tuyển chọn và quản lý hợp đồng đối với các nhà thầu và tƣ vấn nƣớc ngồi của các Chủ dự án cịn yếu.
Cơ quan thụ hƣởng ODA chƣa phát huy đầy đủ vai trò làm chủ trong việc khai thác nguồn lực này phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc thù của ODA. Điều này thể hiện trong nhiều khâu nhƣ: Công tác quy hoạch, kế hoạch và điều phối ODA, chu n bị và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, dự án ODA, cơng tác huấn luyện và đào tạo về ODA chƣa đƣợc chú ý đúng mức, cũng nhƣ trong việc theo dõi và đánh giá dự án; khâu đền bù giải phóng mặt bằng cịn mất quá nhiều thời gian, một số dự án chƣa đƣợc bố trí đủ vốn đối ứng đầy đủ…
Hiệu lực của công tác điều phối viện trợ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc còn nhiều hạn chế. Nhiều trƣờng hợp chƣa chủ động phối hợp với nhà tài trợ và các bộ, ngành, địa phƣơng huyện, thị xã, thành phố trong việc lựa chọn và xây dựng các dự án ODA; chƣa quản lý tốt việc thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng ODA.
chu n bị, thực hiện và đảm bảo tính bền vững của dự án ODA sau khi kết thúc (vốn chu n bị dự án, vốn đối ứng, vốn duy tu bảo dƣỡng chƣơng trình, cán bộ có năng lực, cơ sở vật chất kỹ thuật…). Chƣa huy động rộng rãi các tổ chức xã hội, các nhà chuyên môn, những ngƣời thụ hƣởng hoặc bị ảnh hƣởng từ dự án khác tham gia vào q trình thực hiện.
Thơng tin về nguồn vốn ODA và cách tiếp cận đến nguồn vốn này chƣa rõ ràng và khó khăn cho việc khai thác và sử dụng.
4.2.3.5. Phát triển quan hệ đối tác
Vai trị và hiệu lực của cơng tác điều phối viện trợ của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ – cơ quan điều phối ODA của tỉnh và các sở, ban, ngành có liên quan cịn nhiều hạn chế; chƣa chủ động phối hợp với nhà tài trợ và các bộ, ngành trung ƣơng trong việc lựa chọn và xây dựng các dự án. Nguyên nhân này đã ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện các chƣơng trình, dự án ODA.
4.2.3.6. Sự tham gia của cộng đồng
Trong quá trình thực hiện các dự án ODA của tỉnh, vai trò của cộng đồng chƣa đƣợc phát huy cao, nhất là trong quá trình lấy ý kiến của cộng đồng về những vấn đề liên quan đến các dự án ODA dự kiến thực hiện trên các địa bàn, huy động sự tham gia của cộng đồng để giám sát q trình thực hiện. Cơng tác tuyên truyền, phổ biến nội dung dự án cũng chƣa đƣợc xem trọng, do vậy chƣa huy động đƣợc nhiều sự đóng góp từ cộng đồng, đây là một trong những nguyên nhân làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng và tiến độ thực hiện một số dự án ODA.