Tỷ lệ vốn ODA/GDP tỉnh Hậu Giang giai đoạn 200 5 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của người dân tỉnh hậu giang giai đoạn 2004 2014 (Trang 75)

Nguồn: Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Hậu Giang, năm 2015

Hoạt động đầu tƣ vốn ODA có vai trò quan trọng trong việc thúc đ y nền kinh tế phát triển do vốn ODA luôn đƣợc đầu tƣ và các lĩnh vực tiên phong, tạo tiền đề, cơ sở cho hoạt động đầu tƣ phát triển khác đƣợc tiến hành, góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ vào địa bàn tỉnh Hậu Giang, làm cho nền kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực. Hoạt động đầu tƣ vốn ODA nhằm tạo ra cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, những cơng trình phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động thƣơng mại, giao lƣu buôn bán giữa các vùng trong và ngồi tỉnh. Các cơng trình sử dụng vốn ODA hầu hết đều là những cơng trình khơng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, nó mang tính chất xã hội cao, địi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn, thời gian thu hồi vốn dài.

Vấn đề thất thốt, lãng phí sử dụng vốn ODA ở tỉnh Hậu Giang đƣợc ngƣời dân đánh giá ở mức thấp (hình 4-4), tức là khơng nghiêm trọng thể hiện ở 23,1% ý kiến cho rằng “lãng phí, khơng hiệu quả”; 19,8% ý kiến cho rằng “chi phí cao”; 37,7% ý kiến cho rằng “khơng phù hợp với nhu cầu sử dụng”.

0.32% 0.38% 0.42% 0.46% 0.47% 0.47% 0.65% 0.83% 0.85% 1.03% 00% 00% 00% 01% 01% 01% 01% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ODA/GDP

Hình 4-3: Ý kiến của ngƣời dân về thất thốt, lãng phí trong đầu tƣ xây dựng

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

4.3.1.2. Hiệu quả xã hội

Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nơng thơn, vốn ODA đã góp phần đáng kể phát triển hệ thống thuỷ lợi, lƣới điện nông thôn, giao thông nông thôn, cấp nƣớc sinh hoạt, phát triển nơng thơn tổng hợp kết hợp xóa đói, giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng quy mơ nhỏ…

Nhờ có vốn ODA, ngành điện đã tăng đáng kể về phát triển và mở rộng mạng lƣới phân phối điện nơng thơn góp phần tạo cơng ăn việc làm ở một số địa phƣơng qua chƣơng trình điện khí hóa nơng thơn.

Trong lĩnh vực giao thông vận tải, vốn ODA đã góp phần nâng cấp và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và cải thiện chất lƣợng dịch vụ. Hệ thống đƣờng bộ, đƣờng thuỷ nội địa đã có những bƣớc phát triển rõ rệt.

Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA đã đƣợc sử dụng để tăng cƣờng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho công tác khám và chữa bệnh, tăng cƣờng cơng tác kế hoạch hóa gia đình; phịng chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm; đào tạo cán bộ y tế; hỗ trợ xây dựng chính sách và nâng cao năng lực quản lý ngành.

Trong lĩnh vực môi trƣờng, vốn ODA đã đƣợc sử dụng để hỗ trợ quản lý nguồn nƣớc, cấp nƣớc và thốt nƣớc, xử lý nƣớc thải, rác thải ở đơ thị và các vùng

38% 20%

23%

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

Không phù hợp với nhu cầu sử dụng Chi phí cao Lãng phí, khơng hiệu quả

dân cƣ tập trung khác. Tỷ lệ ngƣời dân sử dụng nƣớc sạch trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã tăng lên đáng kể, từ mức 78% năm 2005 lên mức 90% năm 2014 (UBND tỉnh Hậu Giang, 2015).

Phát triển thể chế, tăng cƣờng năng lực con ngƣời, cải cách hành chính và kinh nghiệm quản lý tiên tiến: Vốn ODA đã hỗ trợ tài chính và chun mơn, góp phần đáng kể tăng cƣờng năng lực con ngƣời cho các cấp.

Phát triển kinh tế, xã hội tại các địa phƣơng: Vốn ODA đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội và xố đói, giảm nghèo của các địa phƣơng, bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ (cấp nƣớc, đƣờng giao thông, lƣới điện phân phối, điện thoại nông thôn,...).

Về đánh giá của ngƣời dân đối với chất lƣợng cơng trình, kết quả khảo sát tại hình 4-4 cho thấy, ngƣời dân đánh giá khá cao về chất lƣợng của các cơng trình khi chỉ có 11,3% ý kiến cho rằng cơng trình đạt khơng u cầu về chất lƣợng và 5,2% ý kiến cho rằng cơng trình có ảnh hƣởng tiêu cực đến cuộc sống của ngƣời dân trong vùng.

Hình 4-4: Ý kiến của ngƣời dân chất lƣợng và tác động của cơng trình

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Về đánh giá của ngƣời dân đối với việc quy hoạch, quản lý dự án ODA tại hình 4-5 cho thấy, 23,1% ý kiến cho rằng việc đầu tƣ dự án ODA “thiếu khoa học, đồng bộ” và 27,8% ý kiến cho rằng dự án ODA “chậm tiến độ”. Mặc dù tỷ lệ này

11% 05%

0% 5% 10% 15%

Không đạt yêu cầu về chất lƣợng

Ảnh hƣởng xấu đến cuộc sống của ngƣời dân

không cao nhƣng cho thấy tỉnh Hậu Giang cũng cần phải quan tâm đến công tác quy hoạch và quản lý dự án ODA.

Hình 4-5: Ý kiến của ngƣời dân quy hoạch, quản lý đầu tƣ xây dựng

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

4.3.2. Tác động đối với phúc lợi của ngƣời dân tỉnh Hậu Giang

4.3.2.1. Hiệu quả khai thác dự án ODA

Bảng 4.6: Tần suất sử dụng các dự án ODA của ngƣời dân

Tần suất sử dụng, khai thác Số lƣợng quan sát Tỷ lệ (%) Lũy kế tỷ lệ (%)

Ít 46 21,7 21,7

Trung bình 34 16,0 37,7

Nhiều 106 50,0 87,7

Rất nhiều 26 12,3 100,0

Tổng 212 100,0

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Tần suất sử dụng các dự án ODA của ngƣời dân là khá cao: tỷ lệ sử dụng ở mức nhiều và rất nhiều là 62,3%, tỷ lệ sử dụng ít là 21,7% và sử dụng ở mức trung bình là 16,0% (bảng 4.6). 23% 28% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% Thiếu khoa học, đồng bộ Chậm tiến độ

Bảng 4.7: Hình thức khai thác cơng trình của ngƣời dân

Hình thức khai thác Số lƣợng quan sát Tỷ lệ (%)

Trực tiếp 163 76,9

Cơ quan, tổ chức khác cung cấp 49 23,1

Tổng 212 100,0

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Hình thức khai thác dự án ODA của ngƣời dân chủ yếu là “trực tiếp” chiếm 76,9%, còn lại do các “cơ quan, tổ chức khác cung cấp” là 23,1% (bảng 4.7).

Hình 4-6: Đánh giá của ngƣời dân về hiệu quả kinh tế của cơng trình

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Sử dụng thang đo từ 1 đến 5 (với 1 là giảm đi rất nhiều và 5 là tăng thêm rất nhiều) để đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án ODA mang lại cho ngƣời dân, hình 4-6 cho thấy điểm số của thu nhập là 3,92 (gần mức “tăng thêm nhiều”) và điểm số của số lƣợng nguồn thu nhập là 3,80 (gần mức “tăng thêm nhiều”) nghĩa là các dự án ODA này có tác động làm tăng thêm đáng kể số lƣợng nguồn thu nhập và tổng thu nhập của hộ; chi phí đi lại và thời gian đi lại cũng giảm nhiều khi có điểm số đánh giá lần lƣợt là 2,04 và 2,13 (gần mức “giảm đi nhiều”).

4.3.2.2. Tác động của dự án ODA đến cải thiện điều kiện sống của người dân

Sử dụng thang đo từ 1 đến 5 điểm (với 1 là giảm đi rất nhiều và 5 là tăng thêm rất nhiều) để đánh giá hiệu quả xã hội của cơng trình mang lại cho ngƣời dân dựa

2.13 2.04

3.92 3.8

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Thời gian đi lại Chi phí đi lại Thu nhập của hộ Số lƣợng nguồn thu nhập

trên 8 tiêu chí: (1) Thơng tin liên lạc; (2) Điều kiện vui chơi, giải trí; (3) Điều kiện sản xuất kinh doanh; (4) Điều kiện học tập (5) Chăm sóc y tế; (6) Điện cho sinh hoạt; (7) Nƣớc thải và vệ sinh mơi trƣờng; (8) Chất lƣợng khơng khí xung quanh và (9) Cung cấp nƣớc sạch.

Hình 4-7: Đánh giá của ngƣời dân về hiệu quả xã hội của cơng trình

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Hình 4-7 cho thấy, các dự án ODA đã góp phần làm cho 8 tiêu chí nghiên cứu ở trên đƣợc đều ở mức gần với 4 điểm (tăng thêm nhiều), cụ thể thông tin liên lạc 3,94 điểm; Điều kiện vui chơi, giải trí 4,23 điểm; Điều kiện sản xuất kinh doanh 3,91 điểm; Điều kiện học tập 4,19 điểm; Chăm sóc y tế 4,05 điểm; Điện cho sinh hoạt 3,97 điểm; Nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng 4,12 điểm; Chất lƣợng khơng khí xung quanh 4,24 điểm và cung cấp nƣớc sạch 3,95 điểm. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế, do dự án ODA khi hoàn thành giúp cho việc đi lại thuận tiện hơn đồng nghĩa với thông tin liên lạc tốt hơn, việc tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh, vui chơi giải trí, học tập và giao lƣu văn hóa của ngƣời dân tốt hơn; môi trƣờng sạch đẹp hơn và chất lƣợng khơng khí xung quanh nơi hộ dân sinh sống nâng lên, điện đƣợc cung cấp thƣờng xuyên hơn nên góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. 3.95 4.24 4.12 3.97 4.05 4.19 3.91 4.23 3.94 3.7 3.8 3.9 4.0 4.1 4.2 4.3 Cung cấp nƣớc sạch Chất lƣợng khơng khí xung quanh Nƣớc thải và vệ sinh mơi trƣờng Điện cho sinh hoạt Chăm sóc y tế Điều kiện học tập Điều kiện sản xuất, kinh doanh Vui chơi, giải trí Thơng tin liên lạc

4.3.2.3. Tác động đến phúc lợi giữa các nhóm hộ gia đình

Bảng 4.8 cho thấy các chỉ tiêu về phúc lợi của 212 hộ gia đình, cụ thể:

Tài sản bình quân một hộ là 428,0 triệu đồng/hộ (độ lệch chu n 171,4 triệu đồng). Hộ có tài sản lớn nhất 964,0 triệu đồng; hộ có tài sản nhỏ nhất 102,0 triệu đồng.

Thu nhập bình quân một hộ là 147,2 triệu đồng/năm (độ lệch chu n là 74,3 triệu đồng). Hộ có thu nhập cao nhất là 330,0 triệu đồng/năm; hộ có thu nhập thấp nhất là 26,0 triệu đồng/năm.

Số ngày làm việc bình quân một hộ là 226,3 ngày/năm (độ lệch chu n là 88,1 ngày). Hộ có số ngày làm việc cao nhất là 356 ngày/năm; hộ có số ngày làm việc thấp nhất là 52 ngày/năm.

Bảng 4.8: Các chỉ tiêu phúc lợi của hộ gia đình

Chỉ tiêu Đvt Trung bình Độ lệch chu n Tối thiểu Tối đa Giá trị tài sản Triệu đồng 428,0 171,4 102,0 964,0 Thu nhập của hộ Triệu

đồng/năm 147,2 74,3 26,0

330,0

Số ngày làm việc Ngày 226,3 88,1 52,0 356,0 Sức khỏe 3,2 0,7 2,0 5,0 Số năm đi học Năm 10,8 3,4 1,0 16,0

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Sức khỏe của các hộ bình quân là 3,2 (theo thang đo 1 là kém; 3 là bình thƣờng; 5 là tốt), chứng tỏ các hộ có sức khỏe bình thƣờng.

Số năm đi học bình quân là 10,8 năm (tƣơng đƣơng với cấp 3). Hộ có số năm đi học cao nhất là 16,0 năm; hộ có năm đi học thấp nhất là 1,0 năm.

Để đánh giá tác động của dự án ODA đến phúc lợi của hộ gia đình, căn cứ trên tần suất sử dụng các cơng trình hồn thành của hộ dân, nghiên cứu chia các hộ gia đình làm thành 3 nhóm: Nhóm 1 là nhóm có tần suất sử dụng cơng trình của dự án ODA là ít, đƣợc gọi là “nhóm ít sử dụng”; Nhóm 2 là nhóm có tần suất sử dụng

cơng trình là “trung bình”, gọi là “nhóm sử dụng trung bình”; Nhóm 3 là nhóm có tần suất sử dụng cơng trình là “nhiều” hoặc “rất nhiều”, gọi chung là “nhóm sử dụng nhiều”.

Sử dụng kiểm định sự khác biệt trung bình giữa 2 nhóm (t – test), bảng 4.9 cho thấy sự tƣơng quan giữa các chỉ tiêu phúc lợi hộ gia đình theo tần suất sử dụng cơng trình của dự án ODA. Kết quả kiểm định t – test với mức ý nghĩa kiểm định bằng 1% cho kết quả là thu nhập và tài sản của hộ gia đình tăng theo tần suất sử dụng cơng trình, cụ thể “nhóm ít sử dụng” có thu nhập và giá trị tài sản thấp hơn “nhóm sử dụng trung bình” và “nhóm sử dụng nhiều” nhƣng khơng có sự khác biệt về giá trị tài sản và thu nhập giữa “nhóm sử dụng trung bình” và “nhóm sử dụng nhiều”. Điều này có nghĩa là tần suất sử dụng cơng trình càng nhiều thì khả năng hộ gia đình có thu nhập và giá trị tài sản càng cao.

Sức khỏe hầu nhƣ khơng có tƣơng quan với tần suất sử dụng cơng trình, điều này dễ hiểu vì sức khỏe của ngƣời dân chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố nhƣ lối sống, điều kiện dinh dƣỡng, môi trƣờng sống. Số ngày làm việc hầu nhƣ khơng có tƣơng quan với tần suất sử dụng cơng trình vì số ngày làm việc thì phụ thuộc vào đặc thù ngành nghề.

Số năm đi học của “nhóm ít sử dụng” thấp hơn so với “nhóm sử dụng trung bình” và “nhóm sử dụng nhiều” ở mức ý nghĩa 1% và số năm đi học giữa “nhóm sử dụng trung bình” lại thấp hơn “nhóm sử dụng nhiều” ở mức ý nghĩa 1%. Có nghĩa là số năm đi học càng lớn thì hộ dân có tần suất khai thác, sử dụng dự án ODA càng nhiều.

Bảng 4.9: Tƣơng quan giữa các chỉ tiêu phúc lợi hộ gia đình theo tần suất sử dụng cơng trình

Chỉ tiêu Đvt Giá trị trung bình Giá trị kiểm định t-test giữa các nhóm Nhóm 1 (n = 46) Nhóm 2 (n = 34) Nhóm 3 (n =132) Nhóm 1 & nhóm 2 Nhóm 1 & nhóm 3 Nhóm 2 & nhóm 3 Giá trị tài sản Triệu đồng 327,2 431,9 462,1 ***-3,09 ***-4,94 -0,91 Thu nhập của hộ Triệu

đồng/năm 97,5 154,7

162,7 ***-5,14

***-5,21 -0,57 Số ngày làm việc Ngày 205,6 240,8 229,8 -1,87 -1,53 0,68 Sức khỏe 3,1 3,1 3,2 -0,33 -1,00 -0,48 Số năm đi học Năm 6,7 10,5 12,3 ***-6,37 ***-12,30 ***-3,88

Nguồn: Tổng hợp số liệu phỏng vấn hộ dân, năm 2015

Ghi chú: n là số quan sát trong mẫu điều tra

*** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%;* có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.

Nhóm 1: “nhóm ít sử dụng”

Nhóm 2: “nhóm sử dụng trung bình” Nhóm 3: “nhóm sử dụng nhiều

4.4. TĨM TẮT CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng thu hút, sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hậu Giang và kết quả phân tích tác động của vốn ODA đối với phúc lợi của ngƣời dân. Nhìn chung, tỷ lệ vốn ODA/GDP ngày càng tăng, cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của vốn ODA đối với kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang. Kết quả phân tích số liệu phỏng vấn 212 hộ dân tại địa bàn tỉnh Hậu Giang cho thấy đối với nhóm hộ gia đình có tần suất khai thác, sử dụng các dự án ODA càng nhiều thì phúc lợi của họ càng cao. Nhƣ vậy vốn ODA có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội tỉnh Hậu Giang và phúc lợi của ngƣời dân.

Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Chƣơng này tổng hợp các kết quả sau khi nghiên cứu, bao gồm những kết quả quan trọng của đề tài nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm huy động và nâng cao tác động tích cực của nguồn vốn ODA đối với kinh tế, xã hội tỉnh Hậu Giang. Đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế của đề tài, gợi ý các đề tài nghiên cứu mở rộng hoặc chuyên sâu hơn.

5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Thu hút và sử dụng vốn

Nguồn vốn ODA của tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2014 còn ở mức khiêm tốn, chỉ chiếm 11,5% của vùng ĐBSCL và 0,56% so với cả nƣớc. Tỷ lệ vốn giải ngân trên vốn thực hiện đạt 81,4% nhƣng tỷ lệ giải ngân chỉ đạt 29,2% so tổng vốn ODA ký kết. Vốn ODA tỉnh Hậu Giang đƣợc đầu tƣ vào những lĩnh vực có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nhƣ lĩnh vực nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, giao thông, giáo dục, y tế, cải cách hành chính, xóa đói giảm nghèo, điện.

Tuy nhiên, công tác thu hút và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hậu Giang chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thể hiện ở những hạn chế và bất cập của Hậu Giang nhƣ chƣa chủ động trong công tác vận động và thu hút vốn ODA; chậm cụ thể hoá chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của người dân tỉnh hậu giang giai đoạn 2004 2014 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)