Thì đánh dấu đề

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 28 - 31)

III. Khảo sát, thống kê và phân loại tác tử thì, mà, là trong Truyện Kiều

1. Câu dùng tác tử thì

1.1. Thì đánh dấu đề

Thì đƣợc dùng đánh dấu đề xuất hiện 25 lần trong Truyện Kiều. Sau đây là những câu tiêu biểu trong Truyện Kiều có phần đề đƣợc đánh dấu bằng thì:

(1) Chiếc thoa với bức tờ mây, Duyên này thì giữ, vật này (thì) của chung.

Trong câu (1), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề, đề là đề tài, “duyên này” đƣợc

(Bề ngồi mười dặm trường đình, Vương ơng mở tiệc tiễn hành đưa theo)

(2) Ngồi thì chủ khách dập dìu,

Một nhà huyên với một Kiều ở trong.

Trong câu (2), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề, đề là đề khung chỉ khơng gian, “ngồi” ở đây đƣợc đối sánh ngầm với “trong”.

(3) Bên thì mấy ả mày ngài, Bên thì ngồi bốn năm người làng chơi.

Giữa thì hương án hẳn hoi,

Trên (thì) treo một tượng trắng đôi lông mày.

Trong câu (3), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề đối sánh giữa các cú với nhau, đề là đề khung chỉ không gian.

(Lầu xanh quen thói xưa nay)

(4) Nghề này thì lấy ơng này tiên sư.

Trong câu (4), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề, đề là đề tài, “nghề này” ở đây

đƣợc đối sánh ngầm với “nghề khác”.

(5) Ở ăn thì nết cũng hay,

Nói điều ràng buộc thì tay cũng già.

Trong câu (5), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề trong hai cú đối sánh nhau, đề là đề tài.

(6) Sinh thì gan héo ruột đầy,

Nỗi lòng càng nghĩ càng cay đắng lòng.

Trong câu (6), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề, đề là đề tài, “Sinh” đƣợc đối sánh với một đề tài khác đã đƣợc tiền giả định (ở đây có thể là “ngƣời khác”)

(Trong quân có lúc vui vầy, Thong dong mới kể sự ngày hàn vi:)

(7) Khi Vơ tích khi Lâm Tri,

Nơi thì lừa đảo, nơi thì xót thương.

Trong câu (7), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề trong hai vế đối sánh nhau, có đề là đề khung chỉ khơng gian.

(Khen cho: Thật đã nên rằng, Khơn ngoan đến mực nói năng phải lời.)

(8) Tha ra thì cũng may đời,

Làm ra thì cũng là người nhỏ nhen.

Trong câu (8), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề trong hai cú đối sánh nhau có đề là đề khung chỉ điều kiện.

(9) Nàng thì thật dạ tin người,

Lễ nhiều nói ngọt nghe lời dễ xiêu.

Trong câu (9), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề, đề là đề tài, “nàng” ở đây đƣợc đối sánh ngầm với “ngƣời khác”.

Phận sao bạc bấy Kiều nhi!

(10) Chàng Kim về đó, con thì đi đâu?

Trong câu (10), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề, đề là đề tài, “con” ở đây là Thúy Kiều, đƣợc đối sánh với “chàng Kim” (Kim Trọng) đã đƣợc nêu ra phía trƣớc.

Tóc tơ các tích mọi khi,

(11)n thì trả ốn, ân thì trả ân.

Trong câu (11), thì đƣợc dùng đánh dấu phần đề trong hai cú đối sánh

nhau, đề là đề tài.

(Rằng lòng đương thổn thức đầy, Tơ duyên còn vướng mối này chưa xong.)

(12) Hở mơi ra (thì) cũng thẹn thùng,

Trong câu (12), thì đƣợc dùng đánh dầu phần đề hai cú đối sánh nhau, đề là

đề khung chỉ điều kiện.

Nghe chàng nói đã hết điều,

(13) Hai thân thì cũng quyết theo một bài.

Trong câu (13), thì đƣợc dùng đánh dầu phần đề. Câu có đề là đề tài, “hai thân” đƣợc đối sánh ngầm với “ngƣời khác”.

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)