Thì và là thay thế cho nhau

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 48 - 75)

4 .Thì, mà và là kết hợp với nhau

5. Thì và là thay thế cho nhau

Trong một số ngơn cảnh hay tình huống, thì và là có thể thay thế cho nhau mà

cấu trúc cú pháp và nghĩa của câu không bị thay đổi. Trong Truyện Kiều có một trƣờng hợp nhƣ vậy.

(Tiểu thư lại hét lấy nàng:

Cuộc vui gảy khúc đoạn trường ấy chi?)

(104) Sao chẳng biết ý tứ gì?

Cho chàng buồn bã, tội thì/(là)tại ngươi.

Trong câu (104), thì có thể đƣợc thay thế bằng là mà nghĩa của câu vẫn không thay đổi, thì / là vẫn giữ chức năng phân chia đề - thuyết, đánh dấu phần thuyết của

câu, đề là đề tài.

Nhận xét chung về cách dùng tác tử thì, mà, là trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:

Qua sự khảo sát và tìm hiểu của chúng tơi thì trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thì, mà, là xuất hiện khá phổ biến. Trong Truyện Kiều chúng tôi thống kê đƣợc

290 thì, mà, là đƣợc sử dụng với chức năng tác tử và chúng giữ vai trò khá quan

trọng, khi thì chúng đánh dấu đề, khi chúng đánh dấu thuyết, khi chúng lại đi với đề tình thái hoặc thuyết tình thái của câu. Trong đó tác tử đƣợc sử dụng nhiều nhất (152 lần), thì và mà đƣợc sử dụng ít hơn (thì đƣợc sử dụng 100 lần, mà đƣợc sử dụng 36 lần). Sau đây là bảng số liệu thống kê cụ thể số lần xuất hiện của mỗi tác tử trong

Truyện Kiều với từng chức năng:

Tác tử Đánh dấu đề Đánh dấu thuyết Đánh dấu đề tình thái Đánh dấu thuyết tình thái Tổng số THÌ 25 lần 58 lần 8 lần 9 lần 100 lần MÀ 6 lần 24 lần 6 lần 36 lần LÀ 115 lần Khơng có 13 lần 25 lần 153 lần

Trong những câu thơ lục bát ngắn gọn, súc tích nhƣ vậy mà số lần xuất hiện của các tác tử này khá nhiều mà câu thơ vẫn hay, khơng bị lặp hoặc dƣ thừa điều đó càng chứng minh rằng sự xuất hiện của chúng đã đƣợc Nguyễn Du tính tốn rất cẩn thận và sự xuất hiện đó ln có một ý nghĩa nhất định trong câu thơ. Qua đó cho thấy ba tác tử cú pháp này đóng vai trị rất quan trọng trong tiếng Viêt. Chúng không phải là những yếu tố dƣ thừa mà lâu nay có nhiều ngƣời vẫn nhầm tƣởng.

PHẦN KẾT LUẬN

Tiếng Việt chúng ta vốn rất giàu đẹp. Trong văn bản cũng nhƣ trong văn chƣơng và trong lời ăn tiếng nói hằng ngày thì việc sử dụng ngơn ngữ lại càng phong phú, đa dạng hơn.

Theo quan điểm ngữ pháp chức năng thì cấu trúc đề - thuyết là cấu trúc cơ bản

của câu tiếng Việt. Và chỉ có phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết thì ta mới có thể phân tích đƣợc rõ ràng. Và để hỗ trợ cho việc phân tích câu theo câu trúc đề - thuyết, trong Tiếng Việt có ba yếu tố chuyên dùng để đánh dấu và phân giới đề - thuyết, đƣợc gọi là tác tử cú pháp (syntactic operators). Đó là thì, mà, là. Ba chữ nhìn tuy đơn giản nhƣng sự đóng góp của thì, mà, là vào trong tiếng Việt thì khơng hề đơn giản mà theo tơi thì nó rất quan trọng.

Tuy vậy có những biên tập viên nhà xuất bản hay báo chí đánh giá văn của các tác giả căn cứ vào số lƣợng thì, mà, là: số lƣợng này càng thấp thì văn càng hay, cho nên công việc biên tập, theo họ chủ yếu là bỏ thì, mà, là đến mức tối đa. Bởi họ cho rằng đây là những từ dƣ thừa trong văn bản.

Nhƣng nếu đánh giá văn theo cách đó thì có lẽ Nguyễn Du là ngƣời viết văn dỡ nhất trong văn học sử nƣớc nhà. Trong khi Nguyễn Du đƣợc mệnh danh là đại thi hào của dân tộc với tác phẩm Truyện Kiều nổi tiếng.

Truyện Kiều là một tác phẩm thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du. Đây đƣợc xem

là kiệt tác văn chƣơng của thời đại. Ơng đƣợc xem là nhà sử dụng ngơn ngữ đại tài của dân tộc. Và Nguyễn Du cũng đã sử dụng rất nhiều ba tác tử này vào thơ của mình. Điều đó đã khẳng định rằng thì, mà, là hồn tồn khơng phải là một yếu tố dƣ thừa để lọc bỏ đi. Vì vậy, nhận xét thì, mà, là là những yếu tố dƣ thừa thì quả thật là sai lầm. Theo chúng tôi điều quan trọng là dùng các từ này đúng chổ và đúng quy tắc, đúng mục đích thì việc xuất hiện nhiều hay ít thì, mà, là trong câu sẽ mang lại những ý nghĩa nhất định. Chính vì vậy việc thì, mà, là xuất hiện trong văn bản, trong văn

chƣơng, trong câu nói hằng ngày khơng chỉ là ngẫu nhiên mà nó có những quy tắc sử dụng cũng nhƣ những công dụng riêng của nó, đồng thời qua đó chứa đựng những dụng ý riêng của tác giả, của ngƣời nói.

BẢNG PHỤ LỤC

THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I. Câu dùng tác tử thì 1. Thì đánh dấu đề

1 Rằng lịng đƣơng thổn thức đầy, Tơ duyên còn vƣớng mối này chƣa xong.

Hở mơi ra cũng thẹn thùng, Để lịng thì phụ tấm lòng với ai! 2 Chiếc thoa với bức tờ mây,

Duyên này thì giữ vật này của chung. 3 Trên án sẵn có con dao,

Giấu cầm nàng đã gói vào chéo khăn. Phịng khi nƣớc đã đến chân, Dao này thì liệu với thân sau này. 4 Giận duyên tủi phận bời bời,

Cầm dao nàng đã toan bài quyên sinh. Nghĩ đi nghĩ lại một mình: Một mình thì chớ, hai tình thì sao? 5 Trơng vời gạt lệ phân tay,

Góc trời thăm thẳm, đêm ngày đăm đăm. Nàng thì cõi khách xa xăm,

Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây. 6 Bề ngồi mƣời dặm trƣờng đình,

Vƣơng ông mở tiệc tiễn hành đƣa theo. Ngồi thì chủ khách dập dìu, Một nhà huyên với một Kiều ở trong. 7 Bên thì mấy ả mày ngài,

Bên thì ngồi bốn năm ngƣời làng chơi. Giữa thì hƣơng án hẳn hoi,

Trên treo một tƣợng trắng đôi lông mày. Lầu xanh quen thói xƣa nay, Nghề này thì lấy ông này tiên sƣ. 8 Nỗi oan vỡ lỡ xa gần,

Trong nhà ngƣời chật một lần nhƣ nêm. Nàng thì bằn bặt giấc tiên, Mụ thì cầm cập mắt nhìn hồn bay. 9 Bóng tàu vừa lạt vẻ ngân,

2. Thì đánh dấu thuyết

Nàng thì vội trở buồng thêu, Sinh thì dạo gót sân đào bƣớc ra. 10 Ở ăn thì nết cũng hay,

Nói điều ràng buộc thì tay cũng già. 11 Vội vàng xuống lệnh ra uy,

Đứa thì vả miệng, đứa thì bẻ răng. 12 Sinh thì gan héo ruột đầy,

Nỗi lòng càng nghĩ càng cay đắng lòng. 13 Nơi gần thì chẳng tiện nơi,

Nơi xa thì chẳng có ngƣời nào xa. 14 Nàng thì thật dạ tin ngƣời,

Lễ nhiều nói ngọt nghe lời dễ xiêu. 15 Nghe chàng nói đã hết điều,

Hai thân thì cũng quyết theo một bài. 16 Phận sao bạc bấy Kiều nhi!

Chàng Kim về đó, con thì đi đâu? 17 Tóc tơ các tích mọi khi,

n thì trả ốn, ân thì trả ân.

1 Có ngƣời khách ở viễn phƣơng, Xa nghe cũng nức tiếng nàng tìm chơi.

Thuyền tình vừa ghé tới nơi,

Thì đà trâm gãy bình rơi bao giờ!

2 Đã khơng dun trƣớc chăng mà,

Thì chi chút ƣớc gọi là duyên sau.

3 Dù khi lá thắm chỉ hồng, Nên chăng thì cũng tại lịng mẹ cha. 4 Sẵn tay khăn gâm quạt quỳ,

Với cành thoa ấy tức thì đổi trao. 5 Thƣa rằng: Tiện kỹ sá chi,

Đã lòng dạy đến dạy thì phải vâng. 6 Xem thơ nức nỡm khen thầm:

Giá đành tú khẩu cẩm tâm khác tƣờng! Ví đem vào tập đoạn trƣờng,

Thì trao giải nhất chi nhƣờng cho ai.

7 Rằng: Hay thì thật là hay, Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào! 8 Mai sau dù có bao giờ,

Đốt lị hƣơng ấy so tơ phím này. Trơng ra ngọn cỏ lá cây, Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. 9 Chung lƣng mở một ngơi hàng,

Dạo tìm khắp chợ thì quê, Giả danh hầu hạ dạy nghề ăn chơi. 10 Hẳn ba trăm lạng kém đâu,

Cũng đà vừa vốn cịn sau thì lời. 11 Kiệu hoa giục giả tức thì

Vƣơng ơng dạy rƣớc cùng về một nơi. 12 Đƣợc lời mụ mới ra đi,

Mách tin họ Bạc tức thì sắm sanh. 13 Miếng ngon kề đến tận nơi,

Vốn nhà cũng tiếc, của trời cũng tham. Đào tiên đã bén tay phàm,

Thì vinh cành quýt cho cam sự đời.

14 Kiều cịn ngơ ngẩn biết gì, Cứ lời lạy xuống, mụ thì khấn ngay. 15 Lỡ chân trót đã vào đây,

Khóa buồng xuân để đợi ngày đào non. Ngƣời cịn thì của hãy cịn, Tìm nơi xứng đáng là con cái nhà. 16 Gần miền nghe có một thầy,

Phi phù trí quỷ, cao tay thơng huyền. Trên tam đảo, dƣới cửu tuyền, Tìm đâu thì cũng biết tin rõ ràng. 17 Suy trong tình trạng nguyên đơn, Bề nào thì cũng chƣa yên bề nào. 18 Từ nghe vƣờn mới thêm hoa,

Miệng ngƣời đã lắm, tin nhà thì khơng. 19 Thƣơng sao cho vẹn thì thƣơng,

Tính sao cho trọn mọi đƣờng thì vâng. 20 Nàng rằng: “Non nƣớc xa khơi,

Sao cho trong ấm thì ngồi mới êm” 21 Mở xem một bức tiên mai,

Rành rành tích việt có hai chữ đề. Lấy trong ý tứ mà suy:

Ngày hai mƣơi mốt tuất thì phải chăng? 22 Trong quân có lúc vui vầy,

Thong dong mới kể sự ngày hàn vi: Khi Vơ Tích, khi Lâm Tri, Nơi thì lừa đảo, nơi thì xót thƣơng. 23 Rồi ra trở mặt tức thì,

Bớt lời liệu chớ sân si thiệt đời! 24 Nàng rằng: Thơi thế thì thơi,

Rằng khơng thì cũng vâng lời rằng không! 25 Mụ càng tô lục chuốt hồng,

Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê. 26 Rằng: Nhƣ hẳn có thế thì,

27 Sinh rằng: Chút phận bọt bèo, Theo địi vả cũng ít nhiều bút nghiên.

Cƣời rằng: Đã thế thì nên, Mộc già hãy thử một thiên trình nghề. 28 Lâm Tri đƣờng bộ tháng chầy,

Mà đƣờng hải đạo sang ngay thì gần. 29 Thuốc mê đâu đã tƣới vào,

Mơ màng nhƣ giấc chiêm bao biết gì. Vực ngay lên ngựa tức thì Phịng đào viện sách bốn bề lửa dong. 30 Bất tình nổi trận mây mƣa,

Mắng rằng: Những giống bơ thờ quen thân. Con này chẳng phải thiện nhân,

Chẳng phƣờng trốn chúa thì quân lộn chồng. 31 Ngảnh đi chợt nói chợt cƣời,

Cáo say chàng đã tính bài lui ra: Tiểu thƣ vội thét: Con Hoa! Khun chàng chẳng cạn thì ta có địn. 32 Tiểu thƣ lại hét lấy nàng:

Cuộc vui gảy khúc đoạn trƣờng ấy chi? Sao chẳng biết ý tứ gì?

Cho chàng buồn bã tội thì tại ngƣơi. 33 Xem ngƣời định giá vừa rồi,

Mối hàng một đã ra mƣời thì bng. 34 Tiệc bày thƣởng tƣớng khao binh,

Thì thùng trống trận rập rình nhạc qn.

35 Rằng: Tơi chút dạ đàn bà,

Ghen tng thì cũng ngƣời ta thƣờng tình 36 E chăng những sự bất kì,

Để nàng cho đến thế thì cũng thƣơng. 37 Nàng rằng: Tiền định tiên tri,

Lời sƣ đã dạy ắt thì chẳng sai. 38 Nghe lời Đơ nói rõ ràng,

Tức thì viết thiếp mời chàng Thúc Sinh.

39 Đã lịng tri q thì nên,

Truyền qn lệnh xuống trƣớng tiền tha ngay. 40 Lệnh quân truyền xuống nội đao,

Thề sao thì lại cứ sao gia hình. 41 Bảo cho hội ngộ chi kỳ,

Năm nay là một, nữa thì năm năm. 42 Đạm Tiên nàng nhé có hay!

Hẹn ta thì đợi dƣới này rƣớc ta. 43 Thổ quan theo vớt vội vàng,

Thì đà đắm ngọc chìm hƣơng hƣơng mất rồi!

44 Đã cho vào bậc bố kinh, Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu.

3. Thì đánh dấu đề tình thái

4. Thì đánh dấu thuyết tình thái

Thì con ngƣời ấy ai cầu làm chi.

45 Ơng rằng: Bỉ thử nhất thì, Tu hành thì cũng phải khi tòng quyền. 46 Từ rày khép cửa phịng thu

Chẳng tu thì cũng nhƣ tu mới là! 47 Gặp nàng thì ở Châu Thai,

Lạ gì quốc sắc thiên tài phải duyên. 48 Cửa nhà dù tính về sau,

Thì cịn em đó lọ cầu chị đây.

49 Nghe chàng nói đã hết điều, Hai thân thì cũng quyết theo một bài. 50 Ngƣời yêu, ta xấu với ngƣời,

Yêu nhau thì lại bằng mƣời phụ nhau. 51 Ăn năn thì sự đã rồi!

Nể lòng ngƣời cũ vâng lời một phen.

1 Một lần sau trƣớc cũng là,

Thơi thì mặt khuất chẳng thà lòng đau!

2 Nay cha làm lỗi duyên mày,

Thơi thì nỗi ấy sau này đã em!

3 Nàng rằng: Trời thẳm đất dày, Thân này đã bỏ những ngày ra đi.

Thơi thì thơi, có tiếc gì

Sẵn dao tay áo tức thì giở ra. 4 Dâu con trong đạo gia đình,

Thơi thì dẹp nỗi bất bình là xong!

5 Tiểu thƣ rằng: ý trong tờ,

Rắp đem mệnh bạc xin nhờ cửa khơng.

Thơi thì thơi cũng chiều lịng,

Cũng cho khỏi lụy trong vòng bƣớc ra. 6 Một mình cay đắng trăm đƣờng,

Thơi thì nát ngọc tan vàng thì thơi!

7 Thơi thì một thác cho rồi,

Tấm lịng phó mặc trên đời dƣới sơng!

1 Ngƣời mà đến thế thì thơi, Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi! 2 Biết bao duyên nợ thề bồi,

II. Câu dùng tác tử mà

1. Mà đánh dấu phần đề

1 Thƣ nhà huyên hết mọi tình, Nỗi chàng ở bạc, nỗi mình chịu đen.

Nghĩ rằng ngứa ghẻ hờn ghen, Xấu chàng mà có ai khen chi mình. 2 Rằng: Sao trong tiết Thanh minh,

Mà đây hƣơng khói vắng tanh thế này?

3 Trải bao thỏ lặn ác tà,

Ấy mồ vơ chủ (thì) ai mà viếng thăm!

4 Lầu xanh có mụ Tú Bà,

Làng chơi đã trở về già hết duyên. Tình cờ, chẳng hẹn mà nên,

Mạt cƣa, mƣớp đắng đôi bên một phƣờng. 5 Giết chồng mà lại lấy chồng,

Mặt nào còn đứng ở trong cõi đời? 6 Minh dƣơng đôi ngã chắc rồi,

Cõi trần mà lại thấy ngƣời cửu nguyên! 3 Rằng: Tơi chút phận đàn bà,

Nƣớc non lìa cửa lìa nhà đến đây. Bây giờ sống thác ở tay, Thân này đã đến thế này thì thơi! 4 Vực nàng vào nghỉ trong nhà,

Mã Kiều lại ngỏ ý ra dặn lời: Thơi đà mắc lận thì thơi!

Đi đâu chẳng biết con ngƣời Sở Khanh? 5 Nàng rằng: Thơi thế thì thơi,

Rằng khơng thì cũng vâng lời rằng không! 6 Khéo là mặt dạn mày dày,

Kiếp ngƣời đã đến thế này thì thơi! 7 Nhân duyên đâu lại còn mong,

Khỏi điều thẹn phấn tủi hồng thì thơi. 8 Đời ngƣời đến thế thì thơi,

Trong cơ âm cực dƣơng hồi khơn hay. 9 Dở dang nào có hay gì,

2. Mà đánh dấu phần thuyết

1 Lần theo tƣờng gấm dạo quanh, Trên đào nhác thấy một cành kim thoa.

Giơ tay với lấy về nhà:

Này trong khuê các đâu mà đến đây?

2 Thơi cịn chi nữa mà mong,

Đời ngƣời thôi thế là xong một đời!

3 Mây mƣa đánh đổ đá vàng,

Quá chiều nên đã chán chƣờng yến anh Trong khi chấp cánh liền cành,

Mà lòng rẻ rúng đã dành một bên.

4 Lo gì việc ấy mà lo,

Kiến trong miệng chén có bị đi đâu?

5 Áo xiêm ràng buộc lấy nhau,

Vào luồn ra cúi công hầu mà chi?

6 Vả đây đƣờng xá xa xôi,

Mà ta bất động nữa ngƣời sinh nghi.

7 Sinh rằng: Rày gió mai mƣa,

Ngày xn đã dễ tình cờ mấy khi! Dù chăng xét tấm tình si, Thiệt đây mà có ích gì đến ai?

8 Bấy lâu nghe tiếng má đào,

Mắt xanh chẳng để ai vào có khơng? Một đời đƣợc mấy anh hùng, Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.

9 Có tài mà cậy chi tài,

Chữ tài liền với chữ tai một vần. 10 Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn,

Khn xanh biết có vng trịn mà hay? 11 Tiểu thƣ trơng mặt hỏi tra,

Mới về có việc chi mà động dong?

12 Ơm lịng địi đoạn xa gần,

Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau!

13 Xuân huyên lo sợ biết bao,

Quá ra khi đến thế nào mà hay!

14 Trùng phùng dù họa có khi,

Thân này thơi có ra gì mà mong.

15 Trời cịn để có hơm nay,

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 48 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)