Là đánh dấu thuyết

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 41)

3 .Câu dùng tác tử là

3.1. Là đánh dấu thuyết

Là đánh dấu thuyết xuất hiện khá nhiều trong Truyện Kiều 115lần, sau

đây là những câu tiêu biểu trong Truyện Kiều có phần thuyết đƣợc đánh dấu bằng là:

(Trăm năm trong cõi người ta,)

(63 )Chữ tài chữ mệnh (khéo) là ghét nhau.

Trong câu (63), là đƣợc dùng đánh dấu thuyết của câu, “khéo” đƣợc dùng

đánh dấu, nhấn mạnh thêm phần thuyết.

(Đầu lòng hai ả tố nga),

(64) Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.

Trong câu (64), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của hai cú có quan hệ đẳng lập trong câu.

(65) Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc (lại) là phần hơn.

Trong câu (65), là đƣợc dùng đánh dấu thuyết của câu, “lại” đƣợc dùng kết hợp với “là” đánh dấu, nhấn mạnh thêm phần thuyết.

(Thanh minh trong tiết tháng ba,)

(66) Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.

Trong câu (66), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của hai cú có quan hệ đẳng lập trong câu.

(Vương Quan mới dẫn gần xa: )

(67) Đạm Tiên nàng ấy xưa là ca nhi.

Trong câu (67), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(Kiều rằng: Những đấng tài hoa,)

(68) Thác là thể phách, còn là tinh anh.

Trong câu (68), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của hai cú có quan hệ đẳng lập trong câu.

(Thơi cịn chi nữa mà mong,)

(69) Đời người thôi thế là xong một đời!

Trong câu (69), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(Thừa cơ lẻn bước ra đi,)

(70) Ba mươi sáu chước chước gì là hơn.

Trong câu (70), là đƣợc dùng đánh dấu thuyết của câu, “hơn” ở đây

khơng mang ý nghĩa tình thái mà ý đang hỏi trong ba mƣơi sáu chƣớc thì chƣớc nào là tốt nhất trong lúc ấy, và đó chính là bỏ trốn ra đi.

(Lĩnh lời nàng mới theo sang,)

(71) Biết đâu địa ngục, thiên đường là đâu!

Trong câu (71), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(Sống làm vợ khắp người ta,

Khéo thay thác xuống làm ma không chồng!) (72)Nào người phượng chạ loan chung,

Nào người tiếc lục tham hồng là ai?

Trong câu (72), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu. Câu có đề là hai đề ghép.

(Nhớ lời thần mộng rõ ràng,)

(73) Này, thôi hết kiếp đoạn trường là đây!

Trong câu (73), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(74)Liệu bài mở cửa cho ra (thì) Ấy là tình nặng, ấy là ân sâu.

Trong câu (74), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của hai cú có quan hệ đẳng lập trong câu.

(Dưới cờ gươm, tuốt nắp ra,)

(75) Chính danh thủ phạm tên là Hoạn Thư.

Trong câu (66), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu, khẳng định tên chính danh thủ thảm là Hoạn Thƣ.

(76)Dễ dàng là thói hồng nhan.

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều!

Trong câu (76), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(77)Sao cho muôn dặm một nhà, Cho người thấy mặt là ta cam lòng.

Trong câu (77), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu, thuyết đƣợc phức tạp hóa một bậc cấu trúc đề - thuyết có đề là đề tài.

(78)Có quan tổng đốc trọng thần,

Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài.

Trong câu (78), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(Trên vì nước dưới vì nhà,)

Trong câu (79), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của hai cú có quan hệ đẳng lập trong câu.

(80) Thúy Kiều sắc sảo khôn ngoan,

Vô duyên là phận hồng nhan đã dành.

Trong câu (80), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(Hữu tình ta lai gặp ta,)

(81) Chớ nề u hiển ( mới) là chị em.

Trong câu (81), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu, phó từ hạn định “mới” đánh dấu thêm phần thuyết.

(82)Bấy lâu đáy bổ mò kim,

Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa?

Trong câu (82), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu. (83)Thân tàn gạn đục khơi trong,

Là nhờ quân tử khác lòng người ta.

Trong câu (84), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu.

(Nhớ ngày hành cước phương xa,)

(84)Gặp sư Tam Hợp (vốn) là tiên tri.

Trong câu (84), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu, “vốn” đƣợc dùng đánh dấu thêm và nhấn mạnh thêm phần thuyết.

(85)Thịt da ai (cũng) là người, Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau.

Trong câu (86), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết, “cũng” đƣợc dùng đánh dấu thêm và nhấn mạnh phần thuyết của câu.

(87) Đau đớn thay phận đàn bà!

Trong câu (87), là đƣợc dùng đánh dấu phầ thuyết, “cũng” nhấn mạnh thêm phần thuyết của câu.

(88) Sinh rằng: “Giải cấu là duyên,

Xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều”

Trong câu (88), là đƣợc dùng đánh dấu phần thuyết của câu, “giải cấu” có nghĩa là tình cờ gặp nhau, và ở đây tình cờ gặp nhau đƣợc gọi là duyên nợ.

3.3. Là đánh dấu đề tình thái

Bên cạnh việc đánh dấu đề, là cịn đƣợc sử dụng đánh dấu đề tình thái và thuyết tình thái. Lƣợng câu này trong Truyện Kiều khá nhiều, là đánh dấu đề tình thái xuất hiện 13 lần, sau đây là những câu tiêu biểu trong Truyện Kiều có đề tình thái đƣợc đánh dấu bằng là:

(Mừng thầm: Cờ đã đến tay, Càng nhìn vẻ ngọc càng say khúc vàng.

Đã nên quốc sắc thiên hương,

Một cười này hẳn nghìn vàng chẳng ngoa!)

(89)Về đây nước trước bẻ hoa,

Vương tôn quý khách ắt là đua nhau.

Trong câu (89), là kết hợp với ắt tạo thành tổ hợp “ắt là” đánh dấu đề

tình thái của câu, thể hiện sự khẳng định tính tất yếu của sự tình (Tú Bà khẳng định là có Thúy Kiều ở đây chắc chắn lầu xanh của bà sẽ đắt khách, vì Thúy Kiều rất xinh đẹp)

(90) Thực là tài tử giai nhân,

Châu Trần cịn có Châu Trần nào hơn!

Trong câu (90), “thực là” đánh dấu đề tình thái của câu khẳng định tính chân thực của sự tình, khẳng định Thúc Sinh Và Thúy Kiều đúng là một cặp trai tài, gái sắc.

(Trộm nghe thơm nức hương lân, Một nền Đồng- tước khóa xuân hai Kiều.)

(91)Nước non cách mấy buồng thêu,

Những là trộm dấu thầm u chốc mịng.

(92) Rằng: Hay thì thật là hay,

Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào!

Trong câu ( 92), “thật là” đánh dấu đề tình thái của câu, khẳng tính tính chân thực của sự tình.

(Rừng thu từng biếc xen hồng, Nghe chim như nhắc tấm lịng thần hơn!)

(93) Những là lạ nước lạ non,

Lâm Tri vừa một tháng tròn tới nơi.

(94) Khéo là giở nhuốc bày trò,

Cịn tình đâu nữa là thù đấy thơi!

Trong câu (94), “khéo là” đánh dấu đề tình thái của câu.

(95)Những là lần lữa nắng mưa, Kiếp phong trần biết bao giờ là thơi?

(96)Nhẹ như bấc nặng như chì, Gỡ cho ra nợ cịn gì là duyên?

Trong câu (96), “cịn gì là” đánh dấu đề tình thái của câu.

(97) Dấn mình trong áng can qua,

Vào sinh ra tử họa là thấy nhau.

Trong câu (97), “họa là” đánh dấu đề tình thái của câu, nêu lên sự phỏng

đốn về tính chân thực, khả năng xảy ra của sự tình với nhiều mức độ khác nhau.

(Trách lòng hờ hững với lòng, Lửa hương chốc để lạnh lùng bấy lâu.)

(98) Những là đắp nhớ đổi sầu,

Tuyết sương nhuốm nửa mái đầu hoa râm.

(99)Những là phiền muộn đêm ngày, Xuân thu biết đã đổi thay mấy lần?

(100)Những là cười cợt phấn son, Đèn khuya chung bóng trăng trịn sánh đơi.

3.4. Là đánh dấu thuyết tình thái

Bên cạnh việc đánh dấu đề tình thái. Là cịn đánh dấu thuyết tình thái.

Trong Truyện Kiều là xuất hiện 25 lần đánh dấu thuyết tình thái, sau đây là những câu tiêu biểu trong Truyện Kiều có thuyết tình thái đƣợc đánh dấu bằng là:

(101)Rộng thương còn mảnh hồng quần,

Hơi tàn được thấy gốc phần là may!

Trong câu (101), “là may” đánh dấu thuyết tình thái của câu, nhận tình sự tình đƣợc xảy ra tiếp theo là kết quả hay khả năng tối đa. Ở đây nêu lên rằng khi mà hơi tàn, lực kiệt thì đƣợc thấy gốc phần thì đã là một điều quá sự mong đợi và đó là điều tối đa có thể xảy ra.

(Lặng nghe ngẫm nghĩ gót đầu, Thưa rằng: Ai có muốn đâu thế này,)

(102) Được như lời thế là may,

Hẳn rằng mai có như rày cho chăng!

Trong câu (102), “là may” đánh dấu thuyết tình thái của câu chỉ tính tất yếu của sự tình, nhận định sự tình đƣợc nêu là kết quả hay khả năng tối đa. Ở đây nhấn mạnh sự việc đƣợc nhƣ lời vậy là đã rất là may mắn.

4. Thì, mà và là kết hợp với nhau

Trong Truyện Kiều, thì, mà, là cịn đƣợc sử dụng kết hợp với nhau. Tuy nhiên,

số lƣợng câu loại này không nhiều, chỉ xuất hiện 1 câu có thì và là kết hợp với nhau. Thì và là đƣợc sử dụng kết hợp với nhau, giúp cho biên giới đề - thuyết đƣợc phân định rõ ràng hơn. Sau đây là câu tiêu biểu trong Truyện Kiều có thì và là kết hợp với nhau:

(Thôi đừng rước dữ cưu hờn, Làm chi lỡ nhịp cho đàn ngang cung.)

(103) Đã đưa đến trước cửa cơng,

Ngồi thì là lý, song trong là tình.

Trong câu (103), thì là đánh dấu phần đề, giúp ta dễ nhận diện biên giới đề - thuyết của vế một rõ ràng hơn, phần đứng trƣớc thì là là đề, sau thì là là thuyết,

đề là đề tài. “Song” là kết từ nối hai cú của câu, là tiếp theo đánh dấu phần đề của cú hai, đề là đề tài.

5. Thì và là thay thế cho nhau

Trong một số ngơn cảnh hay tình huống, thì và là có thể thay thế cho nhau mà

cấu trúc cú pháp và nghĩa của câu không bị thay đổi. Trong Truyện Kiều có một trƣờng hợp nhƣ vậy.

(Tiểu thư lại hét lấy nàng:

Cuộc vui gảy khúc đoạn trường ấy chi?)

(104) Sao chẳng biết ý tứ gì?

Cho chàng buồn bã, tội thì/(là)tại ngươi.

Trong câu (104), thì có thể đƣợc thay thế bằng là mà nghĩa của câu vẫn không thay đổi, thì / là vẫn giữ chức năng phân chia đề - thuyết, đánh dấu phần thuyết của

câu, đề là đề tài.

Nhận xét chung về cách dùng tác tử thì, mà, là trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:

Qua sự khảo sát và tìm hiểu của chúng tơi thì trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thì, mà, là xuất hiện khá phổ biến. Trong Truyện Kiều chúng tôi thống kê đƣợc

290 thì, mà, là đƣợc sử dụng với chức năng tác tử và chúng giữ vai trò khá quan

trọng, khi thì chúng đánh dấu đề, khi chúng đánh dấu thuyết, khi chúng lại đi với đề tình thái hoặc thuyết tình thái của câu. Trong đó tác tử đƣợc sử dụng nhiều nhất (152 lần), thì và mà đƣợc sử dụng ít hơn (thì đƣợc sử dụng 100 lần, mà đƣợc sử dụng 36 lần). Sau đây là bảng số liệu thống kê cụ thể số lần xuất hiện của mỗi tác tử trong

Truyện Kiều với từng chức năng:

Tác tử Đánh dấu đề Đánh dấu thuyết Đánh dấu đề tình thái Đánh dấu thuyết tình thái Tổng số THÌ 25 lần 58 lần 8 lần 9 lần 100 lần MÀ 6 lần 24 lần 6 lần 36 lần LÀ 115 lần Khơng có 13 lần 25 lần 153 lần

Trong những câu thơ lục bát ngắn gọn, súc tích nhƣ vậy mà số lần xuất hiện của các tác tử này khá nhiều mà câu thơ vẫn hay, khơng bị lặp hoặc dƣ thừa điều đó càng chứng minh rằng sự xuất hiện của chúng đã đƣợc Nguyễn Du tính tốn rất cẩn thận và sự xuất hiện đó ln có một ý nghĩa nhất định trong câu thơ. Qua đó cho thấy ba tác tử cú pháp này đóng vai trị rất quan trọng trong tiếng Viêt. Chúng không phải là những yếu tố dƣ thừa mà lâu nay có nhiều ngƣời vẫn nhầm tƣởng.

PHẦN KẾT LUẬN

Tiếng Việt chúng ta vốn rất giàu đẹp. Trong văn bản cũng nhƣ trong văn chƣơng và trong lời ăn tiếng nói hằng ngày thì việc sử dụng ngơn ngữ lại càng phong phú, đa dạng hơn.

Theo quan điểm ngữ pháp chức năng thì cấu trúc đề - thuyết là cấu trúc cơ bản

của câu tiếng Việt. Và chỉ có phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết thì ta mới có thể phân tích đƣợc rõ ràng. Và để hỗ trợ cho việc phân tích câu theo câu trúc đề - thuyết, trong Tiếng Việt có ba yếu tố chuyên dùng để đánh dấu và phân giới đề - thuyết, đƣợc gọi là tác tử cú pháp (syntactic operators). Đó là thì, mà, là. Ba chữ nhìn tuy đơn giản nhƣng sự đóng góp của thì, mà, là vào trong tiếng Việt thì khơng hề đơn giản mà theo tơi thì nó rất quan trọng.

Tuy vậy có những biên tập viên nhà xuất bản hay báo chí đánh giá văn của các tác giả căn cứ vào số lƣợng thì, mà, là: số lƣợng này càng thấp thì văn càng hay, cho nên công việc biên tập, theo họ chủ yếu là bỏ thì, mà, là đến mức tối đa. Bởi họ cho rằng đây là những từ dƣ thừa trong văn bản.

Nhƣng nếu đánh giá văn theo cách đó thì có lẽ Nguyễn Du là ngƣời viết văn dỡ nhất trong văn học sử nƣớc nhà. Trong khi Nguyễn Du đƣợc mệnh danh là đại thi hào của dân tộc với tác phẩm Truyện Kiều nổi tiếng.

Truyện Kiều là một tác phẩm thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du. Đây đƣợc xem

là kiệt tác văn chƣơng của thời đại. Ơng đƣợc xem là nhà sử dụng ngơn ngữ đại tài của dân tộc. Và Nguyễn Du cũng đã sử dụng rất nhiều ba tác tử này vào thơ của mình. Điều đó đã khẳng định rằng thì, mà, là hồn tồn khơng phải là một yếu tố dƣ thừa để lọc bỏ đi. Vì vậy, nhận xét thì, mà, là là những yếu tố dƣ thừa thì quả thật là sai lầm. Theo chúng tôi điều quan trọng là dùng các từ này đúng chổ và đúng quy tắc, đúng mục đích thì việc xuất hiện nhiều hay ít thì, mà, là trong câu sẽ mang lại những ý nghĩa nhất định. Chính vì vậy việc thì, mà, là xuất hiện trong văn bản, trong văn

chƣơng, trong câu nói hằng ngày khơng chỉ là ngẫu nhiên mà nó có những quy tắc sử dụng cũng nhƣ những công dụng riêng của nó, đồng thời qua đó chứa đựng những dụng ý riêng của tác giả, của ngƣời nói.

BẢNG PHỤ LỤC

THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I. Câu dùng tác tử thì 1. Thì đánh dấu đề

1 Rằng lịng đƣơng thổn thức đầy, Tơ duyên còn vƣớng mối này chƣa xong.

Hở mơi ra cũng thẹn thùng, Để lịng thì phụ tấm lòng với ai! 2 Chiếc thoa với bức tờ mây,

Duyên này thì giữ vật này của chung. 3 Trên án sẵn có con dao,

Giấu cầm nàng đã gói vào chéo khăn. Phịng khi nƣớc đã đến chân, Dao này thì liệu với thân sau này. 4 Giận duyên tủi phận bời bời,

Cầm dao nàng đã toan bài quyên sinh. Nghĩ đi nghĩ lại một mình: Một mình thì chớ, hai tình thì sao? 5 Trơng vời gạt lệ phân tay,

Góc trời thăm thẳm, đêm ngày đăm đăm. Nàng thì cõi khách xa xăm,

Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây. 6 Bề ngồi mƣời dặm trƣờng đình,

Vƣơng ông mở tiệc tiễn hành đƣa theo. Ngồi thì chủ khách dập dìu, Một nhà huyên với một Kiều ở trong. 7 Bên thì mấy ả mày ngài,

Bên thì ngồi bốn năm ngƣời làng chơi. Giữa thì hƣơng án hẳn hoi,

Trên treo một tƣợng trắng đôi lông mày. Lầu xanh quen thói xƣa nay, Nghề này thì lấy ông này tiên sƣ. 8 Nỗi oan vỡ lỡ xa gần,

Trong nhà ngƣời chật một lần nhƣ nêm. Nàng thì bằn bặt giấc tiên, Mụ thì cầm cập mắt nhìn hồn bay. 9 Bóng tàu vừa lạt vẻ ngân,

2. Thì đánh dấu thuyết

Nàng thì vội trở buồng thêu, Sinh thì dạo gót sân đào bƣớc ra. 10 Ở ăn thì nết cũng hay,

Nói điều ràng buộc thì tay cũng già. 11 Vội vàng xuống lệnh ra uy,

Đứa thì vả miệng, đứa thì bẻ răng. 12 Sinh thì gan héo ruột đầy,

Nỗi lòng càng nghĩ càng cay đắng lòng. 13 Nơi gần thì chẳng tiện nơi,

Nơi xa thì chẳng có ngƣời nào xa. 14 Nàng thì thật dạ tin ngƣời,

Lễ nhiều nói ngọt nghe lời dễ xiêu. 15 Nghe chàng nói đã hết điều,

Hai thân thì cũng quyết theo một bài. 16 Phận sao bạc bấy Kiều nhi!

Chàng Kim về đó, con thì đi đâu? 17 Tóc tơ các tích mọi khi,

n thì trả ốn, ân thì trả ân.

1 Có ngƣời khách ở viễn phƣơng, Xa nghe cũng nức tiếng nàng tìm chơi.

Thuyền tình vừa ghé tới nơi,

Thì đà trâm gãy bình rơi bao giờ!

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)