III. Khảo sát, thống kê và phân loại tác tử thì, mà, là trong Truyện Kiều
1. Câu dùng tác tử thì
1.4. Thì đánh dấu thuyết tình thái
Bên cạnh việc đánh dấu đề tình thái, thì cũng đƣợc sử dụng để đánh dấu thuyết tình thái. Thì đánh dấu thuyết tình thái xuất hiện 9 lần, sau đây là những câu tiêu biểu trong Truyện Kiều có thuyết tình thái đƣợc đánh dấu bằng thì:
(38) Người mà đến thế thì thơi
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!
Trong câu (38 ), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện
thực, hạn định tính chân thực, thái độ chấp nhận hiện thực dù là buồn đau và phủ phàng.
(39)Biết bao duyên nợ thề bồi,
Kiếp này thơi thế thì thơi cịn gì?
Trong câu (39), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện
thực, thái độ chấp nhận hiện thực dù là buồn đau và phủ phàng.
(Rằng: Tơi chút phận đàn bà, Nước non lìa cửa lìa nhà đến đây.)
(40) Bây giờ sống thác ở tay,
Thân này đã đến thế này thì thơi!
Trong câu (40), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện
thực, hạn định tính chân thực, thái độ chấp nhận hiện thực dù là buồn đau và phủ phàng.( Thuý Kiều đau xót chấp nhận số phận mình)
(Vực nàng vào nghỉ trong nhà, Mã Kiều lại ngỏ ý ra dặn lời
(41) Thơi đà mắc lận thì thơi!
Đi đâu chẳng biết con người Sở Khanh?
Trong câu (41), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện thực thái độ chấp nhận hiện thực dù là Kiều biết mình đã bị Sở Khanh lừa lọc.
(42) Nàng rằng: Thơi thế thì thơi,
Rằng khơng thì cũng vâng lời rằng khơng!
Trong câu (42), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện
thực, hạn định tính chân thực, thái độ chấp nhận hiện thực. (43) Khéo là mặt dạn mày dày,
Kiếp người đã đến thế này thì thơi!
Trong câu (43), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện thực, hạn định tính chân thực, thái độ chấp nhận hiện thực dù là buồn đau và phủ phàng.
(44) Nhân duyên đâu lại còn mong,
Khỏi điều thẹn phấn tủi hồng thì thơi.
Trong câu (44), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện
thực, hạn định tính chân thực, thái độ chấp nhận hiện thực. (45) Một mình cay đắng trăm đường,
Thơi thì nát ngọc tan vàng thì thơi!
Trong câu (45), “thơi thì” đánh dấu đề tình thái thể hiện thái độ chấp nhận hiện thực một cách miễn cƣỡng, ngoài ý muốn, là một sự cam chịu trƣớc số phận,
“thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái của câu thể hiện tính hiện thực, hạn định tính chân
(46) Đời người đến thế thì thơi,
Trong cơ âm cực dương hồi khôn hay.
Trong câu (47), “thì thơi” đánh dấu thuyết tình thái thể hiện tính hiện thực, hạn định tính chân thực, thái độ chấp nhận hiện thực dù là buồn đau và phủ phàng.