Đơn vị: triệu đồng STT HẠNG MỤC 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 1 Dư nợ tín dụng cá nhân 298 225 518 357 808 740 1.959.513 2 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp 5.941.587 8.753.092 13.093.911 19.097.259 TĨNG DU Nơ _____________ 1________ 6.239.812 9.271.449 13.902.651 21.056.772
(Ngươn: Báo cáo tài chính kiêm tốn ngân hàng Woori Việt Nam 2017 - 2020)
về lọi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Ngân hàng đã có sự phát triến về
lơi nhuận trước thuế và sau thuế rất tốt so với kế hoạch đề ra điều này xuất phát từ thu nhập từ tín dụng, thu nhập từ cho vay các tố chức tín dụng. Trong thời gian tới, khi các kênh phân phối tăng thì thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng tãng (thu
nhập từ hoạt động dịch vụ, đầu tư và ngoại hối) và sẽ giảm thiểu khả năng phụ thuộc
vào thu nhập từ hoạt động tín dụng.
về cơng tác quản trị rủi ro: Cơ bản đáp ứng các chỉ số an toàn theo quy
định của Ngân hàng nhà nước đưa ra khi các chỉ số an toàn đều ở mức an toàn. Chỉ
số an tồn vốn tối thiểu ln duy trì ở mức 30%. Hiện tại Ngân hàng đang triển khai
hệ thống tính vốn tối thiểu theo thơng tư 41/NHNN và thực hiện báo cáo định kỳ các
chỉ số an tồn theo đúng quy định, về hệ thống thơng tin cơ sở hạ tầng, ngân hàng
đã tiên hành triên khai các chương trình hệ xêp hạng và phê duyệt tín dụng cá nhân tự động, các hệ thống cơ sở hạ tầng bảo mật thông tin, hiện đang triển khai nâng cấp hệ thống quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel 111 dưới sự tư vấn của EY Korea và ngân hàng mẹ.
3.1.3. Tổng quan hoạt động Quản trị rủi ro tại Woori Bank Việt Nam
Chính sách quản trị rủi ro nhỉn chung được thực hiện xuyên suốt hoạt động
của Ngân hàng với những vai trò và trách nhiệm được xác định rõ ràng nhằm đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả. Ngân hàng Woori đã xây dựng phương hướng, cách thức quản trị rủi ro, đảm bảo hoạt động an toàn bàng cách ban hành đầy đủ các quy định khẩu vị rủi ro, tổ chức và mơ hình quản trị rủi ro, chiến lược quản trị RRTD, rủi
ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng,
rủi ro tập trung. Ngân hàng Woori Viêt Nam đã thực hiện việc giám sát quản trị rủi
ro theo mơ hình ba tuyến bảo vệ độc lập.
(i) Tuyến phòng thủ thứ nhất: Là các đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm nhận dạng, kiếm soát và giảm thiểu rủi ro hoạt động trong quá trình thực hiện các giao
dịch, nghiệp vụ hoặc hồ trợ hàng ngày. Tuyến phòng thủ thứ nhất bao gồm: các bộ phận thuộc Đơn vị phát triển kinh doanh (Khối phát triển kinh doanh, Khối kinh
doanh thẻ, các chi nhánh/phòng giao dịch); các bộ phận thuộc Đơn vị hỗ trợ kinh
doanh (Khối hỗ trợ tín dụng, Khối Tài chính & kế tốn), các khối thuộc Đơn vị hỗ trợ quản lý (Khối hỗ trợ hoạt động, Khối ngân hàng số).
(ii) Tuyến phòng thù thứ hai: Là đơn vị xây dựng chính sách quản trị rủi ro hoạt
động, quy định nội bộ về quản trị rủi ro hoạt động. Chịu trách nhiệm đo lường, theo
dõi và báo cáo tình hình rủi ro hoạt động cho Tồng Giám Đốc, Hội đồng rủi ro, úy ban quản trị rủi ro, Hội đồng thành viên; trực tiếp thực hiện quản trị rủi ro hoạt động có tính chất ảnh hưởng tồn ngân hàng. Tuyến phịng thủ thứ hai tại ngân hàng
Woori Việt Nam là Khối quản trị rủi ro và Khối pháp chế.
(iii) Tuyến phòng thù thứ ba: Là đơn vị độc lập thực hiện chức năng kiểm tốn, giám sát, đánh giá tính phù hợp, đầy đủ và hiệu quả của công tác quản trị rủi ro hoạt động tại tuyến phòng thủ thứ nhất và thứ hai. Tuyến phòng thủ thứ ba tại Ngân hàng là Bộ phận Kiểm toán nội bộ.
Vê cơ câu tô chức hoạt động quản trị rủi ro, Ngân hàng Woori đã tuân thủ theo đúng quy định tại điều 9 của Thông tư 13/2018/TT-NHNN và Thông tư 02/2013/TTNHNN về việc thành lập Ưỷ ban quản trị rủi ro để tham mưu, đề xuất cho Hội đồng thành viên; thành lập Hội đồng rủi ro để tham mưu, đề xuất cho Tổng Giám đốc về các nội dung quản trị rủi ro; thành lập Hội đồng xử lý rủi ro nhằm đưa
ra các quyết định thực thi cụ thể.
* Uỷ ban quán trị rủi ro:
ủy ban Quản trị rủi ro là một ủy ban chuyên trách thuộc Hội đồng thành viên, thực hiện vai trò giám sát và quản trị các rủi ro chung của toàn Ngân hàng giúp nhận
biết, đánh giá, giám sát và kiểm sốt tất cả các rủi ro có khả năng phát sinh trong quản lý.
Chức năng chính là Tham mưu cho Hội đồng Thành viên về các nội dung cần
thiết được thực hiện để nhận diện, đo lường, phòng ngừa, quản trị và kiểm soát các
rủi ro trọng yếu; Đảm bảo các chính sách, cơng tác giám sát và hệ thống kiếm soát
rủi ro được đưa ra phù hợp; thẩm quyền quản trị rủi ro được quy định và phổ biến
một cách rõ ràng; Giám sát việc tuân thủ các quy định rủi ro theo quy định của pháp
luật Việt Nam và của Ngân hàng mẹ; phê duyệt chủ trương cung cấp sản phẩm mới.
TT /A • -*>A_ _ ____7*
* Hội đơng rủi ro:
Hội đồng rủi ro là một hội đồng chuyên trách do Tổng Giám Đốc thành lập thực hiện vai trò đề xuất, tham mun cho Tống giám đốc trong việc thực hiện quản trị rủi ro toàn Ngân hàng. Chức năng chính của Hội đồng này bao gồm: Thẩm tra và xem xét các chính sách, quy trinh, quy định về quản trị rủi ro; các phương pháp và công cụ đo lường rủi ro; hạn mức rủi ro, việc đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro của
sản phẩm mới hoặc hoạt động trong môi trường mới; đề xuất lên Tống giám đốc các biện pháp để khắc phục những hạn chế, bất cập về quản trị rủi ro.
* Hội đồng xử lý rủi ro:
Chức năng chính của Hội đồng xử lý rủi ro là: Phê duyệt báo cáo tống hợp
toàn hệ thống về kết quả thu hồi nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, bao gồm
kết quả xử lý tài sản bảo đảm; Quyết định hoặc phê duyệt việc phân loại nợ, cam kết
ngoại bảng, trích lập dự phịng, sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro; Quyêt định hoặc
phê duyệt các biện pháp thu hồi nợ đã được sử dụng dự phòng đề xử lý trong toàn hệ thống, bao gồm cả việc xử lý tài sản bảo đảm.
Hệ thống Quản trị rủi ro được xây dựng theo từng phân cấp, trong đó, Hội
đồng thành viên có trách nhiệm xem xét và thơng qua chiến lược và chính sách quản trị rủi ro cùa Ngân hàng, trong khi Ban Điều hành có trách nhiệm thực hiện và phát triển chiến lược và chính sách đã thơng qua đó. Chức năng quản trị rủi ro của WooriBank hiện do Khối Quản trị rủi ro tại Trụ sở chính thực hiện.• • • • • •
* Khối Quản trị rủi ro của Ngân hàng:
Là đơn vị được tổ chức độc lập với các đơn vị kinh doanh (thuộc tuyến phòng thủ thứ nhất) và bộ phận Kiểm tốn nội bộ (thuộc tuyển phịng thù thứ ba) thực hiện báo cáo trực tiếp lên úy ban Quản trị rủi ro, Hội đồng rủi ro, Hội đồng xử lý rủi ro
và Ban Điều hành Ngân hàng về các cơng tác, chính sách quản trị rủi ro. Chức năng,
nhiệm vụ của Khối Quản trị rủi ro được quy định thực hiện đảm bảo tuân thủ theo nội dung Điều 22 của Thơng tư 13/2018/TT-NHNN. Nhiệm vụ chính của Khối quản trị rủi ro bao gồm:
Thực hiện quản trị các loại rủi ro trọng yếu, gồm RRTD, rủi ro tập trung, rủi
ro hoạt động, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trên số ngân hàng và rủi ro thị trường. Thực hiện rà soát các hồ sơ cấp tín dụng sau phê duyệt định kỳ, đảm bảo tuân thủ các quy định, giới hạn cấp tín dụng, khẩu vị rủi ro của ngân hàng và các quy
định cùa pháp luật.
Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước và quy định của Ngân hàng mẹ.
Đối với cơng tác quản trị rủi ro hoạt động nói riêng của Trụ sở chính với chi
nhánh, Woori Bank Việt Nam thực hiện chỉ định mỗi chi nhánh đều có nhân viên
quản trị rủi ro hoạt động để thực hiện báo cáo định kỳ các chỉ số rủi ro hoạt động,
đánh giá hồ sơ rủi ro và báo cáo tổn thất xảy ra ở chi nhánh.
3.2. Khái quát về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam
3.2.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng tín dụng
Hình 3.3: Quy mơ, tơc độ tăng trưởng tín dụng Woori Bank Việt Nam giai đoạn 2017-2020
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiêm tốn Woori Bank Việt Nam giai đoạn 2017-2020)
Ke từ khi chính thức thành lập pháp nhân vào năm 2017 đến nay, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn của ngân hàng ln giữ ở mức 50%. Đến 31/12/2020 dư nợ tín dụng của Woori Bank Việt Nam là 21,056 tỷ đồng tăng 237% so với năm
2017, với số tuyệt đối là 14,816 tỷ đồng. Đây là một mức tăng trưởng ấn tượng đối với một ngân hàng nước ngồi khi chỉ mới chính thức đi vào họat động như một pháp nhân tại Việt Nam được 3 năm.
3.2.2. Cơ cãu tín dụng
a) Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn
Bảng 3.3: Cơ cấu dư nợ Woori Bank Việt Nam giai đoạn 2017-2020 theo thời hạn
y
Đơn vị tính: Triệu đơng
Thịi han
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Dư nơ• Tỷ trọng Dư nơ• Tỷ trọng Dư nơ• Tỷ trọng Dư no’• Tỷ trọng Ngắn hạn 2.668.087 43% 3.860.340 42% 6.702.310 48% 11.337.932 54% Trung hạn 2.959.815 47% 4.330.261 47% 5.308.733 38% 5.514.510 26% Dài han• 611.910 10% 1.080.848 12% 1.891.608 14% 4.204.330 20% Tổng 6.239.812 100 % 9.271.449 100% 13.902.651 100% 21.056.772 100%
(Ngn: Báo cáo tài chính kiểm tốn ngân hàng Woori Việt Nam 2017 - 2020)
Trong tông dư nợ tại Woori Bank Việt Nam có thê thây răng dư nợ cho vay ngắn hạn đang chiếm tỷ trọng lớn nhất và đang có xu hướng tăng trong nhũng năm
gần đây. Tỷ lệ cho vay ngắn hạn qua các năm 2017 - 2020 lần lượt là 43%, 42%,
48%, 54%. Tỷ lệ cho vay trung hạn có xu hướng giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ
cho vay dài hạn lại có xu hướng tăng, đến 2020 là 20% trên tổng dư nợ cho vay. Xu hướng đẩy mạnh tín dụng bán lẻ, đặc biệt là sự bùng nổ của cho vay tiêu dùng mua
nhà, mua ô tô (với đặc điếm có kỳ hạn dài) góp phần tăng dư nợ cho dài hạn. Tỳ trọng tín dụng trung dài hạn lớn tiềm ẩn rủi ro thanh khoản cho ngân hàng.
b) Cơ cấu dư nợ tín dụng theo khách hàng
Bảng 3.4: Cơ cẩu dư nợ Woori Bank Việt Nam 2017-2020 theo khách hàng
Đơn vị tính: Triệu đồng
y------------------------ --------------------------------------’---------- -------------7
Đối tượng
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Dư nơ• Tỷ trọng (%) Dư nơể Tỷ trọng (%) Dư nơ• Tỷ trọng (%) Dư nơ• Tỷ trọng (%) Cơng ty cổ phẩn. TNHH. doanh
nghiệp tư nhân
2.387.265 38 4.084.179 44 6.151.144 44 12.518.464 59 Công ty liên doanh 111.827 2 266.753 3 1.116.540 8 1.126.544 5 Cơng ty 100% vốn nước ngồi 3.442.495 55 4.402.160 47 5.826.227 42 5.452.251 26 Khách hàng cá nhân 298.225 5 518.357 6 808.740 6 1.959.513 9 Tông 6.239.812 100 9.271.449 100 13.902.651 100 1.056.772 100
(Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh Woori Bank Việt Nam giai đoạn 2017-2020)
Với đặc thù là ngân hàng với 100% vôn nước ngồi, khơng có gì có hiêu khi
dư nợ từ các cơng ty có vốn 100% nước ngồi ln chiếm 1 tỷ trọng cao trong tống dư nợ. Woori bank Việt Nam luôn tận dụng được khối lượng lớn doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, đến năm 2020, với chiến lược nội địa hóa,
ngân hàng đã tích cực mở rộng mạng lưới khách hàng của mình đến các cơng ty, tập đồn Việt Nam, và đã đạt được thành công khi dư nợ từ các Công ty cố phần, TNHH,
doanh nghiệp tư nhân tăng vượt trội lên 12,518 tỷ đồng trong năm 2020, chiếm tỷ trọng 59% tổng dư nợ. Việc tăng tỷ trọng cho vay các cá nhân, tổ chức trong nước đã góp phần tăng độ nhận diện của ngân hàng Woori trong mạng lưới ngân hàng
nước ngoài tại Việt Nam.
c) Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề
Bảng 3.5: Cư cấu dư nợ Woori Bank Việt Nam 2017-2020 theo ngành nghề
Đơn vị tính: Triệu đồng
Ngành nghề
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Dư nơ• Tỷ trọng (%) Dư nơ• Tỷ trọng (%) Dư nơ• Tỷ trọng (%) Dư no’• Tỷ trọng (%) Nơng nghiệp,
lâm nghiệp, thủy
sản 158.401 0,01 Cơng nghiệp chế biến, chế tao• 5.408.182 38,90 7.651.690 82,5 9.492.284 68,28 10.004.531 47,51 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt. nước nóng,
hơi nước và điều hịa khơng khí
- 0,00 — 0,00 297.508 2,14 995.294 4,73
Xây dựng 3.970 0,03 9.151 0,10 17.109 0,12 108.705 0,52
Bán buôn, bán lẻ. sửa chừa ơ tơ. mơ
tơ. xe máy và xe
có động cơ khác
- 0,00 - 0,00 204.668 1,47 425.990 2,02
Vân tải kho bãi• 218.960 1,57 371.037 4,00 943.454 6,79 819.863 3,89
Dich vu lưu trú• ♦ và ăn uống 31.420 0,23 34.053 0,37 179.879 1,29 311.063 1,48 Thông tin và truyền thông - 0,00 - 0,00 534.164 3,84 651.161 3,09 Hoạt động tài 109.767 0,79 325.176 3,51 992.205 7.14 3.899.521 18,52 51
A '>
Ngành nghề
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Dư no’• Tỷ trọng (%) Dư no’• Tỷ trọng (%) Dư no’• Tỷ trọng (%) Dư no’• Tỷ trọng (%) chính, ngân hàng, bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản 2.100 0,02 323.855 3,49 209.980 1,51 1.055.711 5,01 Giáo due và đào•
tao• 92.000 0,66 33 0,00 - 0,00 476.383 2,26 Hoạt động dịch vu khác• — 0,00 — 0,00 218.692 1,57 91 0,00 Ngành nghề khác 373.413 2,69 556.454 6,00 812.708 5,85 2.150.058 10,21 ’J rpĩ A Tông 6.239.812 100 9.271.449 100 13.902.651 100 21.056.772 100%
(Nguôn: Báo cáo tài chính kiêm tốn ngân hàng Woori Việt Nam 2017 - 2020)
Trong gia đoạn 2017- 2020, dư nợ nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ toàn hệ thống ngân hàng. Điều này là do nhóm khách hàng doanh nghiệp FDI có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam. Các doanh nghiệp FDI đầu tư tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực như sản
xuất linh kiện điện tứ, may mặc, thức ăn chăn nuôi, sản xuất ô tô,...Tuy nhiên theo định hướng đa dạng lĩnh vực đầu tư tín dụng và sự phát triển tín dụng khách hàng cá nhân, đến hết năm 2020 tỷ trọng nhóm ngành này tuy cịn cao nhưng đã giảm xuống còn 47.51%. Những hoạt động tiềm ẩn rủi ro như xây dựng, kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng khơng cao trong giai đoạn này. Tuy nhiên, có thể thấy nhóm ngành
hoạt động, tài chính ngân hàng, bảo hiểm có dư nợ tăng trưởng mạnh mè trong năm 2020 đạt 3,899 tỷ đồng chiếm 18.52%, trong đó chủ yểu khách hàng là các cơng ty
chứng khốn vay vốn để đầu tư kinh doanh trái phiếu. Có thể kể đến cơng ty chứng
khốn VNDIRECT, chứng khốn MB, Mirae Asset, đang là những khách hàng lớn
tại Woori Bank Việt Nam. Với những cơng ty chứng khốn làm ăn đàng hoàng, quản trị rủi ro tốt, lãnh đạo uy tín, chính ngân hàng thích cho vay hơn là cho vay lĩnh vực bất động sản, tiêu dùng. Thực tế, hoạt động thu hồi vốn vay từ khách hàng là cơng ty chứng khốn thời gian qua rất tốt. Vì vậy, dự kiến trong tương lai, dư nợ từ nhóm khách hàng hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm sẽ còn tăng trưởng
mạnh mẽ hơn.
3.3. Đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng TNHH MTV Woori