Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH MTV Woor

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên woori việt nam (Trang 65 - 77)

Bảng 3.5 : Cơ cấu dư nợ WooriBank Việt Nam 2017-2020 theo ngành nghề

3.3. Đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng TNHH MTV Woori Việt

3.3.2. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH MTV Woor

Woori Việt Nam thơng qua các tiêu chỉ định tính

3.3.2.1. Đánh giá tính thích hợp trong xây dựng mơi trường tín dụng

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng

Woori Bank Việt Nam là một ngân hàng với 100% vốn đầu tư ngân hàng Woori Bank Hàn Quốc. Do vậy việc cho vay cũng như quản trị RRTD phải tuân thú

nghiêm ngặt quy định và phải báo cáo định kỳ cho ngân hàng mẹ. Từ khi hình thành

pháp nhân, Woori Bank Việt Nam triển khai hệ thống WGSS đó quy trình tín dụng

được phân tách giữa chức năng Khởi tạo tín dụng, Quản trị rủi ro tín dụng và Tác

nghiệp. Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng hiện nay bao gồm các phòng Quan hệ

khách hàng (Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp) (chức năng khởi tạo tín dụng và tác nghiệp), phịng Quản trị rủi ro (chức năng quản trị rủi ro). Trong đó,

phịng Quản trị rùi ro do bộ phận quản trị rủi ro tại chi nhánh và Khối Quản trị rủi ro tại Hội sở phụ trách, quản lý, có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Kiểm soát, quản lý hạn mức tín dụng của từng khách hàng và của tồn bộ Chi nhánh.

Kiểm soát, giám sát các khoản vay vượt hạn mức.

Phân tích hoạt động các ngành nghề kinh tế, cập nhật, cung cấp các thông tin

liên quan đến hoạt động tín dụng.

Quản lý các danh mục tín dụng, quản trị RRTD, là đầu mối trực tiếp quản lý,

báo cáo, tham mưu, đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu.

Giám sát sự tuân thủ các quy định của NHNN, Woori Bank và các quy định, chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng.

Tổng hợp, phân tích nguyên nhân từ đó đánh giá và đề xuất các phương án xử

lý nợ xấu, kế hoạch xử lý nợ xấu đối với mỗi khoản nợ xấu.

i’hAnlith ’ju> I ri-|h Dnh (ã rớn rov iót kirti st

TI ô ^thyt hin MỈ theỡ dồi b-'i pliep nsnl đâ»x

Car. v|

UI\MI J'VI* rvafiMJ u»àl I- i“rn súđ? 1 Na I 5írif hoh< I là &OMfíhO V \ hên y

•LE-nn k"ifFthựi: hirn Tự rkinli giả rtilro M*

kiỜT' Mlảựđẻ ■Ufl! h-<! |? h;i Itonh rtònp(nêv co) K Tlĩực hiựn lliẻl pHàp h.ìrri đửrifl KTÌỊI QlRk Yfs 1 ,.1 X. Ũ?CÌI1|{ koảl.chov u ’ klé<i Na _____ 1_____ ĩkMnhkỹ tòng hrrp vò bàỉi C4U két qu.L bér dỏ thưc híộn hiùn iMfi’i <1i>ng 'XPinbitv tSrf Ktp võ bail CBU kẽt qu.LtiÉr-dử thưc híộn hiủn Cáp i jrti lĩậa nlhìn I' »o 4. PM duyột ỠL^nỊi II..11 Hà vơrúưo V* 'lộn# L Phiintirli I| Jtf V V ựìỉ^tì lvMì’1

Hình 3.4. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngăn hàng Woori Việt Nam Nhận diện rủi ro tín dụng tại ngân hàng Woori Việt Nam

Đơn vị cấp tín dụng có trách nhiệm phát hiện và nhận diện rủi ro đối với các

khoản tín dụng trong q trình thẩm định và đề xuất phương án cấp tín dụng cho khách hàng cũng như trong toàn bộ thời gian hiệu lực của khoản tín dụng.

Đơn vị cấp tín dụng và bộ phận hồ trợ tín dụng xem xét và nhận diện các RRTD có thể hoặc sẽ phát sinh, bao gồm:

- Loại rủi ro phát sinh,

- Tính trọng yếu của rủi ro.

- Nguyên nhân phát sinh

- Tần suất/khả năng phát sinh

Qua quá trình tiếp xúc, kiểm tra thường xuyên khách hàng trong thời gian thấm định cấp tín dụng hoặc định kỳ kiêm tra khách hàng và tài sản bảo đảm sau cấp tín dụng để xem xét, nhận diện những thay đổi dẫn đến rủi ro có thể phát sinh cho khoản tín dụng. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: đánh giá tình hình tài chính hiện tại cùa doanh nghiệp, từ đó đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai và nhận diện những rủi ro tài chính của khách hàng trong q trình hoạt

động kinh doanh.

Phương pháp check-list: lập danh mục hồ sơ, tài liệu cần thu thập từ khách hàng để

đảm bảo đầy đủ, chính xác theo u cầu, từ đó, đánh giá tính chính xác của hồ sơ, tài

liệu cung câp so với thực tê. Các chuyên thăm khách hàng thường xun là cách tơt nhất đế phát hiện nhanh chóng những dấu hiệu này. Những chuyến thăm ln phải

có việc kiểm tra tình hình thực tế và sổ sách của khách hàng. Sau đây là một số dấu hiệu thường thấy từ phía khách hàng cần được kiểm tra:

Từ báo cáo tài chính:

- Ngân hàng khơng nhận được báo cáo tài chính từ người vay một cách kịp thời. - Khả năng thanh khoản giảm

- Nhũng thanh đổi nhanh chóng của tài sản cố định

- Xuất hiện nhũng khoản nợ mà công ty vay hoặc cho vay cán bộ hoặc cổ đông

của công ty.

- Doanh số bán hàng giảm hoặc gia tăng một cách nhanh chóng - Mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và thu nhập ròng

- Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm.

- Xuất hiện các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh - Thay đổi về phạm vi kinh doanh.

- Mất những dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp

Từ hoạt động kỉnh doanh.

- Mất một hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt hoặc nhà cung ứng

chính

- Thay đổi đáng kể về giá trị của đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mà có thể làm mất năng lực sản xuất hiện hành.

-Những dấu hiệu liên quan đến công ty:

- Báo cáo và quản lý tài chính kém cỏi

- Các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thể hiện một sự chắp vá. - Đặt giá bán hàng hóa và dịch vụ một cách không thực tế

- Những thay đổi trong quản lý, quyền sở hữu hoặc những nhân vật chủ chốt.

- Chậm trễ trong việc phản ứng lại với sự đi xuống của thị trường hoặc các

điều kiện kinh tế.

Tuy nhiên khi khách hàng có một trong những dấu hiệu trên thì khơng đáng

kể, nhưng khi một số dấu hiệu xảy ra đồng thời thì cán bộ tín dụng cần xem xét,

đánh giá kỹ đê có thê hạn chê và giảm thiêu các tác động của RRTD gây nên.

3.3.2.2. Đánh giá tỉnh hợp lý của việc thực hiện theo quỵ trĩnh cấp tính dụng

Chính sách quản trị rủi ro tín dụng

Đe đảm bảo hoạt động tín dụng phát triền theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trường bền vững và kiểm soát được rủi ro cũng như tiến dần đến thông lệ quốc tế, Woori Bank Việt Nam đã thực hiện chính sách quản trị RRTD với những nội dung cơ bản sau đây:

a) Cơ chế phân cấp uỷ quyền

Woori Bank Việt Nam thực hiện việc phân cấp ủy quyền trong hoạt động tín dụng đối với các cấp điều hành tại ngân hàng tuân thủ theo đúng các quy định, phù

hợp với quy mơ, điều kiện của từng bộ phận, trình độ, năng lực và phẩm chất của

người được phân cấp uỷ quyền, tạo tính chủ động của các cấp điều hành nhưng vẫn

đảm bảo an toàn, hiệu quả, cụ thể:

* về phân cấp ủy quyền phán quyết tín dụng:

Bảng 3.10: Thấm quyền phán quyết tín dụng Woori Bank Việt Nam tại thời điểm 30/4/2021

Đơn vị: 1000 đô la Mỹ

Đối với khách hàng doanh nghiệp

Phân loai• ủy ban

tín dụng ủy ban Cán bơ tín• dụng Giám đốc chi nhánh Trưởng phịng giao dịch AAA ~ A- Đươc đảm bảo• 20.000 2.500 2.000 20

Đươc bảo lãnh• 5.000 1.500 300 20 BBB+ ~ BBB Đươc đảm bảo• 15.000 2.000 1.500 20 Đươc bảo lãnh• 3.000 700 250 6 BBB- Đươc đảm bảo• 7.000 1.000 300 20 Đươc bảo lành• 1.500 300 50 BB+ ~ BB Đươc đảm bảo• 3.000 Đươc bảo lãnh• 1.000 BB- ~ c Đươc đảm bảo• Đươc bảo lãnh• D Đươc đảm bảo• Đươc bảo lãnh• 60

* Đơn vi sơ tiên thuộc thãm qun của Trưởng phòng giao dịch là 100 triệu VND

Đối với khách hàng cá nhân

_ ' ' ' ’ ' _ _

* Đơn vị sô tiên thuộc thâm quyên của Trưởng phịng giao dịch là 100 triệu VND

Phân loai• ùy ban tín

dụng ủy ban Cán bộ tín dụng Giám đốc chi nhánh Trưởng phịng giao dich• Đươc đảm bảo• 2.000 1.000 400 20 Đươc bảo lãnh• 700 100 50 6

(Nguồn: Quy định nội bộ "Bảng phân chia thảm quyền trong tín dụng”)

Trong đó ủy ban cán bộ tín dụng là Khối phê duyệt tín dụng cùa Hội sở

Woori Bank Việt Nam, úy ban tín dụng là Asia Center - khối phê duyệt tín dụng tại ngân hàng mẹ Hàn Quốc.

* về phân cấp ủy quyền phê duyệt giải ngân, phát hành bảo lãnh:

Sau khi khoản vay được phê duyệt và cấp hạn mức thì việc giải ngân sẽ là do

nhân viên quan hệ khách hàng thực hiện dựa trên phê duyệt của quản lý bộ phận và Giám đốc chi nhánh.

b) Định hướng sản phẩm tín dụng

Woori Bank Việt Nam cấp tín dụng cho mọi ngành nghề, lĩnh vực sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ mà pháp luật không cấm. Để từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, an tồn tín dụng, Woori Bank Việt Nam tập trung tăng trưởng tín dụng cho lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, cho vay khách hàng cá nhân (bán lẻ) theo

đúng định hướng địa phương hóa ngân hàng, trực tiếp cạnh tranh với các ngân hàng TMCP trong nước.

c) Chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng

Lựa chọn khách hàng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định cùa Woori

Bank Việt Nam, trong đó tập trung khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh có lãi, phương án sản xuất kinh doanh/phục vụ đời sống khả

thi. Không tập trung cho vay quá lớn vào một khách hàng. Giảm tỷ trọng cho vay trung, dài hạn. Thực hiện táng nhận diện thương hiệu ngân hàng.

d) Chính sách tài sản bảo đảm

Việc bảo đảm tiền vay được thực hiện phù hợp với các quy định cùa pháp

luật. Tuy nhiên quy định vê việc ghi nhận tài sản chính thức đang hiện tại quá ngặt

so với ngân hàng khách, thậm chí cịn hạn chế hơn cả ngân hàng Shinhan có cùng

đặc điểm. Nhiều bất động sản có thể thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định pháp luật nhưng do vướng một số điều kiện do ngân hàng quy định nên không

thế ghi nhận làm tài sản đảm bảo chính thức. Điều hạn khiến cho chi nhánh gặp khó khăn khi phải từ chối những khách hàng có tài chính tốt nhưng tài sản đảm bảo không đủ điều kiện nhận. Hiện nay, Woori Bank Việt Nam không nhận tài sản đảm

bảo là tài sản gắn liền với đất mà đất thuê từ nhà nước trả tiền hàng năm, phương

tiện vận tải, tài sản hình thành từ vốn vay, khoản phải thu, hàng tồn kho,...

e) Quy trình tín dụng

Woori Bank Việt Nam thực hiện các quy trình tín dụng, thẩm định theo quy định, phân tách trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân liên quan tại các khối Quản lý

khách hàng, Quản trị rủi ro và Tác nghiệp.

Thực hiện xếp hạng tín dụng khách hàng

Woori Bank Việt Nam sử dụng mơ hình xếp hạng tín dụng mà Ngân hàng Woori tại Hàn Quốc sử dụng. Chính sách này đã được soạn thảo dựa trên các

nguyên tắc của Hiệp ước Basel II.

Ngân hàng phải hoạt động và quản lý hệ thống xếp hạng tín dụng dưới đây

theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Hiện nay Woori Bank Việt Nam đang thực hiện chấm điếm xếp hạng đối với khách hàng (cả khách hàng tố chức và khách hàng cá nhân) theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đánh giá, phân loại khách hàng vay vốn, làm cơ sở áp dụng các

điều kiện, chính sách về tài sản bảo đảm, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án kinh doanh, áp dụng chính sách lãi suất cho vay,..Trong đó

Kết quả xếp hạng của khách hàng tổ chức dùng để thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro và áp dụng chính sách khách hàng.

Kết quả xếp hạng của khách hàng cá nhân áp dụng hỗ trợ quyết định cấp tín dụng, khơng sử dụng để phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Trên cơ sở ít nhất mỗi năm một lần, hệ thống xếp hạng nội bộ phải được rà soát lại, sửa chữa, bố sung dựa vào dữ liệu, thông tin của tất cả khách hàng thu thập

được trong năm đó. Cán bộ tín dụng phải đánh giá xếp hạng tín dụng nhiều hơn 1 lần trong một năm tài chính và đánh giá lại xếp hạng tín dụng để xem xét kịp thời

các trường hợp sau đây:

Doanh nghiệp đã có hoặc dự kiến có những thay đổi đáng kế trong việc quản

lý và tài chính.

Doanh nghiệp có BRR từ BB- tới c. Nhưng trong trường hợp này, cán bộ tín

dụng phải đánh giá lại xếp hạng tín dụng trong vịng 6 tháng kể từ ngày đánh giá xểp

hạng tín dụng liền kề trước đó.

Doanh nghiệp được yêu cầu đánh giá lại xếp hạng tín dụng sau khi xem xét lại khoản vay.

Doanh nghiệp mà Tống Giám đốc hoặc Cán bộ tín dụng yêu cầu đánh giá lại xếp hạng tín dụng.

Mục đích của Chính sách xếp hạng tín dụng nội bộ này là đưa ra quy định cụ

thể cần thiết để thực hiện việc đánh giá xếp hạng tín dụng nhằm bảo đảm hoạt động

chính xác và sự ưu tiên quản trị các rủi ro, tài sản của Ngân hàng.

Với khách hàng tổ chức, Kết quả xếp hạng được dùng để áp dụng chính sách

khách hàng, do vậy căn cứ vào mức xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín

dụng nội bộ và kết quả phân loại nợ của khách hàng tại thời điếm phê duyệt cấp tín dụng, Woori Bank Việt Nam xác định nhóm đối tượng áp dụng chính sách cấp tín

dụng thành 14 nhóm đối tượng khách hàng theo mức độ rủi ro tăng dần cụ thể như sau như sau:

Bảng 3.11: Bảng xêp hạng mức độ rủi ro khách hàng của ngân hàng Woori Việt Nam

AAA

(Cực kì

Tốt)

- Người vay hạng CAAA’ có những RRTD thấp nhất, tình trạng tín dụng tốt nhất.

• Kết quả hoạt động hiện tại cùa người vay về thanh khoản, khả năng sinh lợi và ổn định và được dự kiến sẽ rất ổn định trong tương lai.

AA

(Rất tốt)

- Người vay hạng ‘ AA’ có những RRTD rất thấp với tình trạng tín dụng

rất tốt.

- Người vay có khả năng trả hết nợ của mình với lợi nhuận giữ lại đầy đủ có được từ các hoạt động kinh doanh dài hạn.

A+ (Tốt)

- Người vay hạng 4A+’ có RRTD thấp với tình trạng tín dụng tốt. - Người vay có khả năng trả nợ với lợi nhuận giữ lại ốn định.

A-

(Khá tốt)

- Người vay hạng ‘ A-’ có RRTD thấp và tình trạng tín dụng tốt.

- Dựa vào các chỉ số tài chính tốt và liên tục, khả năng tạo ra dòng tiền..., mức độ rủi ro tài chính của người vay là tương đối thấp.

BBB+ (Trung bình khá)

- Người vay hạng ‘BBB+’ có RRTD và tình trạng tín dụng trung bình.

- Người vay có khả năng trả nợ tương đối ổn định mặc dù có thể bị ảnh hưởng bởi các điều kiện bên ngồi.

BBB

(Trung bình)

- Người vay hạng ‘BBB’ có RRTD và tình trạng tín dụng tương đối

khiêm tốn. Độ linh hoạt tài chính giảm nhẹ, nhưng ở mức tương đối.

Khả nãng trả nợ của người vay nói chung ở mức trung bình. BBB -

(Dưới

trung

bình)

- Người vay hạng ‘BBB-’ có RRTD nhưng tình trạng tín dụng bị giới

hạn có mức độ. Độ linh hoạt tài chính giảm và do đó, một số các nguồn tài trợ bổ sung bị hạn chế

BB +

(ít nhạy cảm)

- Trường hợp người vay hạng ‘BB +’, sự linh hoạt về tài chính của

người vay giảm và vì vậy người vay có rủi ro tài chính tương đối cao và việc huy động nguồn vốn bổ sung bị hạn chế.

BB

(Nhạy cảm)

- Người vay hạng 4BB’ có RRTD khá cao, và tình trạng tín dụng rất hạn

chế. Sự linh hoạt tài chính giảm và vì vậy nguồn vốn bổ sung bị hạn chế

và khoản vốn bổ sung huy động thực tế bởi người vay không thể đáp

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên woori việt nam (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)