Bảng 3.16. Trung bình số lượng TBG trung mơ ở các mũi tiêm giữa các nhóm tuổi
Mũi tiêm X ± SD (triệu tế bào)
Mũi 2 Mũi 3 Mũi 4
Nhóm I (n = 13) 27.87 ± 3.66 29.52 ± 2.93 97.60 ± 7.29 Nhóm II (n = 9) 29.99 ± 4.35 27.98 ± 3.02 107.57 ± 18.14 Nhóm III (n = 5) 30.00 ± 0.00 28.56 ± 3.59 97.30 ± 15.61
Bảng 3.17. Tốc độ phát triển của tế bào ở các mũi tiêm
Mũi tiêm X (lần)
Mũi 2 Mũi 3 Mũi 4
Nhóm I (n = 13) 10.23 ± 4.25 4.01 ± 2.59 2.44 ± 1.53 Nhóm II (n = 9) 9.73 ± 2.07 2.73 ± 1.01 2.45 ± 2.15 Nhóm III (n = 5) 7.50 ± 4.93 2.92 ±1.72 4.4 ± 3.14
Chung (n = 27) 9.48 ± 3.80 3.38 ± 2.06 2.82 ± 2.15
Nhận xét: Dựa vào Bảng 3.16, 3.17, nhìn chung, trung bình số lượng TBG mô mỡ ở mũi tiêm 2 và 3 là 28 triệu tế bào, mũi tiêm 4 là 100 triệu tế bào. Tốc độ phát triển của các mẫu ở các giai đoạn có sự chênh lệch nhau giảm mạnh ở mũi tiêm 4. Sốlượng tế bào tiêm ở mỗi nhóm khơng khác nhau về mặt thống kê.
Ngồi ra, trong cùng nhóm tuổi, tốc độ phát triển của tế bào giảm nhẹ theo thời gian giữa các mũi tiêm. Đặc biệt, tốc độ phát triển của tế bào ở mũi tiêm 2 cao hơn nhiều so với mũi tiêm 3 và mũi tiêm 4. Trong cùng mũi tiêm, tốc độ phát triển giảm dần từnhóm I đến nhóm III.
Biểu đồ 3.7. Thời gian tế bào nhân đôi ở các giai đoạn
Nhận xét:
Ở biểu đồ 3.6, giai đoạn đầu là giai đoạn tếbào được cấy chuyền 2 lần P0 và P1 trước khi được tách tế bào thành 3 phần khác nhau cho 3 mũi tiêm tiếp theo. Có thể thấy trong q trình ni cấy, ở giai đoạn đầu và ở mũi tiêm thứ 2, số lần nhân đôi của tế bào cao hơn so với mũi tiêm 3 và 4. Và có sự giảm nhẹ giữa các nhóm tuổi từ nhóm I đến nhóm III, tuy khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê.
Dựa vào biểu đồ 3.7, có sự khác biệt lớn giữa thời gian để tế bào tăng gấp đôi ởgiai đoạn đầu tiên sau phân lập P0 (5.55 ngày) so với các giai đoạn cấy chuyền sau đó (2.12 - 2.78 ngày). Từ giai đoạn P1 đến khi thu hoạch P4, các tế bào có thời gian nhân đơi khơng khác biệt nhau lớn (2.12 – 2.55).