nhiên Việt Nam giai đoạn 2014-2020
3.3.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp
Mục tiêu đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam ra thị trƣờng thế giới trong giai đoạn 2014-2020:
Khắc phục những tồn tại trong từng doanh nghiệp và toàn ngành cao su Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức về thị trƣờng, năng suất, sản lƣợng và giá trị xuất khẩu.
Ngày càng khẳng định vị thế của Việt Nam trên thị trƣờng cao su thế giới, khơng chỉ có ƣu thế về sản lƣợng mà ngày càng có uy tín về chất lƣợng, chủng loại và xuất khẩu chuyên nghiệp.
Giảm dần sự phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc, đa dạng hóa thị trƣờng, tăng thị phần ở những thị trƣờng tiềm năng.
Phát triển bền vững việc trồng và thu hoạch cây cao su Việt Nam với mục đích xuất khẩu hiệu quả.
3.3.2 Cơ sở để xây dựng giải pháp
Tình hình kinh tế thế giới
Khác với giai đoạn 2004-2011 là thời điểm mà cao su thiên nhiên đƣợc xem là một loại “vàng trắng” với giá trị xuất khẩu cao, lợi nhuận lớn và ln trong tình trạng khan hiếm nguồn cung, kể từ năm 2012 đến nay, tác động trễ của khủng
hoảng kinh tế thế giới đã tạo ra tác động to lớn đến sản lƣợng xuất khẩu cao su thiên nhiên. Giá cao su trên thị trƣờng thế giới liên tục giảm mạnh vì nhu cầu ơ tơ, lốp xe và các sản phẩm từ cao su giảm, lƣợng hàng tồn kho tại Trung Quốc còn quá nhiều khiến sức mua nhƣ đứng lại trong năm 2013. Sản lƣợng cao su bị dƣ thừa lớn cũng một phần vì loạt cây mới gieo trồng năm 2006 (thời điểm giá cao su bắt đầu lên ngôi) đã đến lúc thu hoạch mủ… Theo đánh giá của Hãng tƣ vấn hàng hóa RCMA Commodities Asia Pte., trong năm 2014, thị trƣờng cao su trên toàn cầu có khả năng sẽ dƣ thừa khoảng 353 ngàn tấn. Đánh dấu năm thứ ba liên tiếp thị trƣờng cao su rơi vào tình trạng dƣ cung với lƣợng dự trữ có thể tăng thêm 16%, lên mức cao nhất từng đƣợc ghi nhận với 2,5 triệu tấn. Đây có thể là ngun nhân chính khiến tình trạng xuất khẩu cao su trong nƣớc sụt giảm trong thời gian dài dẫn đến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Trƣớc tình hình đó, chỉ những doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao với chủng loại hàng thực sự phù hợp, chất lƣợng tốt, cũng nhƣ thời gian giao hàng đáp ứng nhanh, hiệu quả mới có chỗ đứng trong thị trƣờng hiện tại.
Tuy nhiên, trong dài hạn, dự báo về nguồn cầu cao su sẽ vẫn tăng lên, nhất là khi khủng hoảng kinh tế đã đi qua. Khi đó, những doanh nghiệp đã có kinh nghiệm và sự chuẩn bị lâu dài sẽ có cơ hội lớn hơn trong thị trƣờng xuất khẩu.
Do đó, nếu khơng có những giải pháp thúc đẩy kịp thời, cụ thể cho ngành cao su Việt Nam, mục tiêu tăng trƣởng sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên sẽ khó có khả năng thực hiện trong những năm tới.
Tình hình sản xuất – kinh doanh trong nước
Trƣớc hết là tình trạng sản xuất và trồng cao su tự phát theo lợi ích trƣớc mắt của ngƣời nông dân và các nhà sản xuất tƣ nhân. Với việc trồng cây cao su mới khơng theo đúng quy trình kỹ thuật và thổ nhƣỡng phù hợp, chất lƣợng mủ thu hoạch kém, bên cạnh đó các tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh khơng đảm bảo dẫn đến tuy hàng sản xuất ra nhiều nhƣng khơng có sức cạnh tranh lớn với nguồn cao su của Malaysia, Indonesia, Thái Lan vốn đƣợc định chuẩn kỹ thuật cao. Do đó tình trạng bị ép giá và phải chuyển sang bán hàng đƣờng tiểu ngạch qua Trung Quốc thƣờng xuyên xảy ra.
Xét về chất lƣợng và uy tín tại Việt Nam, đứng đầu về sản lƣợng và chất lƣợng cao su thiên nhiên xuất khẩu luôn là các doanh nghiệp quốc doanh thuộc tập đoàn VRG bởi đƣợc thừa hƣởng cơng nghệ cao, có vƣờn cây đại điền riêng nên chủ động chất lƣợng nguồn nguyên liệu. Ngƣợc lại thì ở các doanh nghiệp tƣ nhân, tình trạng hàng chất lƣợng kém, nhiều tạp chất vẫn còn phổ biến. Tuy nhiên, theo thống kê trong 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam giảm rõ rệt, nhất là tại 2 thị trƣờng truyền thống Trung Quốc, Malaysia bởi nhu cầu nguyên liệu cao su tại 2 quốc gia này sụt giảm, lƣợng tồn kho còn quá nhiều, đồng thời một vài doanh nghiệp trong nƣớc cũng đang hạn chế sản xuất, xuất khẩu bởi khan hiếm nguồn mủ nguyên liệu và giá thế giới đang giảm. Do đó, cần có những giải pháp phù hợp với cả 2 loại doanh nghiệp nêu trên.
Đứng trƣớc xu thế chung của thế giới về phát triển cao su tiêu điền, nƣớc ta cũng cần có những giải pháp để phát triển mơ hình này, giảm bớt sự phụ thuộc vào các doanh nghiệp quốc doanh và các vƣờn cây đại điền.
Kết quả mơ hình nghiên cứu
Từ nghiên cứu thực tiễn trình bày trong chƣơng 2 và phụ lục 1, có 6 nhân tố