Nhà nƣớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tăng cƣờng đầu tƣ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 94)

tƣ trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật chế biến, tín dụng xuất khẩu

Hiện nay, nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam đƣợc tạo từ hai nguồn: sản xuất trong nƣớc và tạm nhập khẩu để tái xuất (chủ yếu là ở Campuchia và Lào). Vậy vấn đế đặt ra là nguồn hàng sản xuất trong nƣớc còn nhiều yếu kém, từ khâu trồng trọt, áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian thiết kế cơ bản, tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm đến công nghiệp chế biến cao su nguyên liệu. Thực tế, năng suất cao su Việt Nam còn thấp so với Thái Lan, công nghệ thiết bị lạc hậu, thiếu các thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại nên cơ cấu chủng loại cao su còn hạn chế, chất

lƣợng thấp, vì vậy xuất khẩu với giá thấp hơn so với các nƣớc khác. Vì vậy, Nhà nƣớc cần khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công nghệ chế biến. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần thành lập các phịng thí nghiệm cao su do Nhà nƣớc quản lý để đảm bảo chất lƣợng cao su theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi cây cao su cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng quốc tế thì cơng tác mở rộng thị trƣờng sẽ đạt hiệu quả hơn.

Về mặt hỗ trợ tài chính, Nhà nƣớc cũng cần hồn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tƣ phục vụ xuất khẩu. Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu nhằm chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Thành lập Quỹ đầu tƣ dành cho nghiên cứu cải tạo giống cây trồng, vật nuôi; đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng xuất khẩu và đào tạo nguồn nhân lực. Ðiều hành tỷ giá linh hoạt, tăng cƣờng năng lực dự báo sự lên xuống của các loại ngoại tệ và có cơ cấu dự trữ ngoại hối hợp lý.

3.6.2 Khuyến khích thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và thay đổi cơ cấu sản phẩm CSTN để đẩy mạnh xuất khẩu

Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu đãi nhập khẩu đối với các nguyên liệu cho sản xuất các sản phẩm cao su mà trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc nhƣ hoá chất, thiết bị… để kích thích sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Sản phẩm công nghiệp cao su khơng những có giá trị gia tăng cao hơn cao su ngun liệu mà cịn có cơ hội và khả năng để đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, phát triển sản phẩm mới. Tuy nhiên, điều này lại vƣợt quá khỏi tầm giải quyết của các cơ sở sản xuất do đó Nhà nƣớc cần tập trung thu hút đầu tƣ để phát triển các vùng nguyên liệu gắn với các nhà máy chế biến phục vụ xuất khẩu, đầu tƣ cho khâu chế biến để tăng giá trị xuất khẩu. Mặt khác, Nhà nƣớc cần đẩy mạnh q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp thuộc ngành cao su và có chính sách vay vốn ƣu đãi đối với ngƣời sản xuất, các nhà đầu tƣ để phát triển sản xuất, chế biến cao su.

Mặt khác, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nƣớc ngoài tham gia sản xuất CSTN để tận dụng học hỏi tiến bộ kỹ thuật họ có, đồng thời giải quyết nguồn lao động địa phƣơng, tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nƣớc.

3.6.3 Kiến nghị cho địa phƣơng

 Ngành sản xuất cao su thƣờng gắn liền với quy hoạch nông nghiệp và phát triển kinh tế của địa phƣơng, do đó mỗi địa phƣơng có trồng cao su nên hỗ trợ cách doanh nghiệp về cơ sở vật chất y tế, giáo dục cho lao động tại đây. Tạo cơ hội để ngƣời lao động trong vùng đƣợc đi học căn bản về công nghệ chế biến, trồng trọt tại các trƣờng trung cấp nghề, bổ túc kiến thức cho công nhân địa phƣơng để nâng cao nguồn nhân lực.

 Tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, giảm bớt quy trình thủ tục và giấy tờ cho những doanh nghiệp sản xuất cao su.

3.7 Kiến nghị về phía doanh nghiệp

3.7.1 Nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu

Lộ trình thúc đẩy xuất khẩu cao su bao gồm nhiều công đoạn nhƣ trồng trọt, thu mua, chế biến, xuất khẩu… Để sản xuất tốt thì phải có những cây giống tốt và một quy trình sản xuất đúng khoa học kỹ thuật. Chính vì vậy, địi hỏi các doanh nghiệp phải tích cực đẩy mạnh nghiên cứu để tìm ra các giống cây trồng tốt, đất đai phù hợp với cây cao su. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác thu gom khi đến mùa thu hoạch để không xảy ra hiện tƣợng tranh mua, tranh bán giữa các doanh nghiệp. Hơn thế, để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh khâu chế biến ra sản phẩm cuối cùng để nâng cao giá trị gia tăng, việc chế biến bao gồm cả gỗ cao su và mủ cao su.

Doanh nghiệp trồng và chế biến cao su cũng cần có cái nhìn dài hạn và xem xét tình hình thực tại để quyết định mở rộng hay thu hẹp vƣờn cây, nhà máy, tránh tình trạng trồng- chặt phá nhƣ hiện nay sẽ gây lãng phí, thất thốt rất lớn trong xã hội. Đối với nhà vƣờn, trong giai đoạn khó khăn nên đa dạng hóa loại cây trồng, chuyển sang canh tác loại cây công - nông khác chứ không nên tập trung thu hoạch mủ bằng mọi giá vì giá thành càng lúc càng hạ.

3.7.2 Đổi mới và lựa chọn công nghệ cho phù hợp

Các doanh nghiệp xuất khẩu cao su phải chủ động đổi mới công nghệ chế biến để có thể sản xuất đƣợc các loại cao su kỹ thuật xuất khẩu sang các thị trƣờng với

khối lƣợng lớn. Nhu cầu nhập khẩu vào thị trƣờng các nƣớc rất đa dạng và phong phú không chỉ nguyên liệu cao su, săm lốp ô tô mà còn rất nhiều sản phẩm từ cao su nhƣ ống cao su, ủng cao su, găng tay từ cao su…Vì vậy để đẩy mạnh xuất khẩu cũng nhƣ công tác mở rộng thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải đầu tƣ đổi mới các trang thiết bị để chế biến các sản phẩm cao su phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng.

3.7.3 Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả

Con ngƣời ln là nhân tố quan trọng nhất trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Sự thất bại hay thành công trong kinh doanh chủ yếu là do nhân tố con ngƣời quyết định. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của thế giới thì mơi trƣờng kinh doanh ngày càng rộng lớn, điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ trong ngành cao su phải có kiến thức, kinh nghiệm và nhạy bén trƣớc sự thay đổi nhanh chóng của mơi trƣờng kinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất và chế biến cao su phải bồi dƣỡng, đào tạo công nhân, kỹ sƣ thành những công nhân lành nghề, những kỹ sƣ có năng lực, trình độ, đủ khả năng vận hành các dây chuyền sản xuất sản phẩm cao su hiện đại. Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ năng lực cho những nhà quản trị những ngƣời trực tiếp làm công tác đàm phán và ký kết cũng nhƣ thực hiện hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Nếu nguồn nhân lực mạnh mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ vận hành một cách đồng bộ, doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc các mục tiêu cũng nhƣ kế hoạch đề ra của năm thực hiện.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, tác giả đã nêu lên các giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng xuất khẩu của ngành cao su Việt Nam. Nhóm giải pháp dựa trên kết quả phân tích của chƣơng 2. Bên cạnh đó cũng có những kiến nghị dành cho nhà nƣớc, địa phƣơng và doanh nghiệp để bổ trợ cho nhóm các giải pháp chính.

KẾT LUẬN

Cao su thiên nhiên là một trong các mặt hàng nơng sản chủ lực, đóng góp một tỷ lệ khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Ngành cao su cũng góp phần giải quyết rất nhiều vấn đề tại địa phƣơng nhƣ hiệu quả sử dụng đất, sử dụng lao động địa phƣơng, phát triển các ngành phụ trợ. Sản lƣợng cao su xuất khẩu của Việt Nam cũng đứng vị trí cao trong bản đồ cao su của thế giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây, với những biến động khó lƣờng của thị trƣờng, nhu cầu sụt giảm, giá giảm sâu, cây cao su đang đứng trƣớc rất nhiều những khó khăn để tiếp tục duy trì vị thế xuất khẩu chủ lực của mình. Đứng trƣớc tình hình đó, ngành cao su trong nƣớc nói chung cần có những biện pháp thay đổi mang tính hệ thống để khắc phục những yếu kém còn tồn tại, nâng cao vị thế cạnh tranh so với các quốc gia khác. Sự thay đổi cần thực hiện từ phía doanh nghiệp, địa phƣơng, chính phủ xoay quanh những nhân tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả xuất khẩu nhƣ đã phân tích.

Đề tài đã đƣợc thực hiện giới hạn trong phạm vi khu vực các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, do đó vẫn khơng tránh khỏi thiếu sót về khả năng bao quát cả nƣớc, tuy nhiên cũng giải quyết phần nào thực trạng xuất khẩu cao su Việt Nam. Với một triển vọng về một ngành xuất khẩu chủ lực bền vững trong tƣơng lai, tác giả đã nghiên đề xuất một số giải pháp thực hiện ngay nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam ra thị trƣờng thế giới dựa trên những mơ hình đã có, do đó có tính thực tiễn và khả năng áp dụng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu trong nƣớc

[1]. Hiệp hội cao su Việt Nam, 2012. Bản tin Hiệp hội Cao su Việt Nam số tháng

12- 2012.

[2]. Hiệp hội cao su Việt Nam, 2013. Bản tin Hiệp hội Cao su Việt Nam số tháng 1 đến tháng 12/ 2013.

[3]. Hiệp hội cao su Việt Nam, 2014. Bản tin Hiệp hội Cao su Việt Nam số tháng

1 – 2014.

[4]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1 và tập 2.

[5]. Huỳnh Văn Sáu, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

trong ngành cao su Việt Nam đến năm 2020. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trƣờng đại

học Kinh tế TP. HCM.

[6]. Lƣơng Thị Trúc Phƣơng, 2008. Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình

xuất khẩu gạo tại TP. Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế TP.

HCM.

[7]. Lý Trung Kiên, 2009. Một số giải pháp nâng cao chất lượng và đẩy mạnh xuất khẩu hồ tiêu tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (VPA). Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM.

[8]. Trƣơng Văn Cƣờng, 2009, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của

Việt Nam đến năm 2017. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM.

[9]. Văn Thị Tƣờng Vy, 2010. Xuất cao cao su Việt Nam sang Trung Quốc, thực

trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM.

B. Tài liệu nƣớc ngoài

[10]. Bryant, F. B., & Yarnold, P. R., 1995. Principal-components analysis and exploratory and confirmatory factor analysis. In L. G. Grimm & P. R. Yarnold

(Eds.), Reading and understanding multivariate statistics (pp. 99-136). Washington, DC: American Psychological Association.

[11]. Desy Rosmerya, 2009. Acessing Indonesian Indonesian Natural Rubber Competitiveness. Universitas Indonesia.

[12]. Fazilet Cinaralp, 2012. Natural Rubber challenges in delivering a

sustainable global rubber industry going forward. ETRMA Wageningen.

[13]. Gorsuch, R. L., 1983. Factor analysis (2nd ed.). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.

[14]. International Rubber Study Group and Economic and Social InstituteFree University, 2009. The future of the tyre and rubber sector of China and

consequences for the world rubber industry, 24 Jun 2009.

[15]. Malaysia Government, 2012. Natural rubber Statistics 2012.

[16]. Mike W. Peng và Anne S. York, 2001. Behind Intermediary Performance in Export Trade: Transactions, Agents and Resources. Journal of International Business Studies, p.327-346.

[17]. Punninon Sirisuwat và Dr.Teerasak Jindabot, 2012. The Rubber Export Industry in Thailand: An Analysis of Export Performance. Conference Paper in

Proceedings- Thailand: The Political Science Association of Kasetsart University

[18]. S. Tamer Cavusgil & Shaoming Zou, 1994. Marketing Strategy- Performance Relationship: An Investigation of the Empirical Link in Export Market Ventures. Journal of Marketing, Vol. 58: 1-21.

[19]. Shaoming Zhou và Simona Stan, 1998. International Marketing Review:

The determinant of export performance: A review of the impirical liturature between 1987and 1997. MBC University Press, p.333-356

[20]. Theingi và TS. Sharon Purchase, 2008. The important of Resource-Based view in export performance of SMEs in Thailand. Australasian Marketing

Journal (AMJ), 34-42.

[21]. UNTCAD, 2005. Trade and Development Index- Developing Country in International Trade, United Nations. New York and Geneva.

[22]. No growth for 2012 tire shipments; two percent rebound anticipated in 2013

http://www.rubberworld.com/RWmarket_report.asp?id=904

[23]. Natural Rubber future appears uncertain

http://globalrubbermarkets.com/9321/natural-rubber-future-appears-uncertain.html

[24]. Thống kê Hải quan Việt Nam

http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx

[25]. Website của World bank

http://wits.worldbank.org/

[26]. Website của ARNPC

http://www.anrpc.org/

[27]. Website của International Rubber Study Group

http://www.rubberstudy.com/

[28]. Website của Agroinfo

PHỤ LỤC 1 – SỐ LIỆU THAM KHẢO

Bảng A. Lƣợng cao su tự nhiên đƣợc tiêu thụ trên thế giới giai đoạn 2000- nửa 2013

NĂM SẢN LƢỢNG (ngàn tấn) 2000 7340 2001 7333 2002 7567 2003 7912 2004 8698 2005 9190 2006 9662 2007 10139 2008 10181 2009 9361 2010 10773 2011 11007 2012 11042 2013 (t1-t6) 5489

Bảng B. Sản lƣợng cao su tự nhiên trên thế giới từ năm 2000 đến nửa đầu năm 2013

NĂM SẢN LƢỢNG (ngàn tấn) 2000 6762 2001 7332 2002 7392 2003 8064 2004 8798 2005 8996 2006 9931 2007 10057 2008 10098 2009 9723 2010 10393 2011 11055 2012 11329 2013 (t1-t6) 5227

PHỤ LỤC 2 – DANH SÁCH KHÁCH HÀNG THAM GIA KHẢO SÁT SƠ BỘ

Stt Tên công ty Địa chỉ Ngƣời đƣợc phỏng

vấn Điện thoại

1 Cty CP Á Châu Tài Nguyên

37 Hoàng Văn Thụ, phƣờng 15, q.

Phú Nhuận, tp. Hồ Chí Minh Trần Tuyên Huấn 0983805808 2 Cty TNHH SX-DV

An Phú Thịnh

Xã Tân Khai, huyện Hớn Quản,

Bình Phƣớc Đinh Khắc Tuấn 0651.3633326 3 Cty TNHH TM Ánh

Sáng

Phòng 502 tòa nhà Skyview, 41A Nguyễn Phi Khanh, P Tân Định, quận 1, Tp HCM

Trịnh Thanh Phong 0903837101

4 Cty TNHH MTV CS Dầu Tiếng

KP2, TT Dầu Tiếng, Huyện Dầu Tiếng, Bình Dƣơng Nguyễn Tuấn Khanh 0650.3561487 5 Cty TNHH TM SX XD Đại Lộc 73B Hải Thƣợng Lãn Ông, P.10.

q.5, tp. HCM Ngô Viết Quyết 0985184736 6 Cty TNHH MTV CS

Daklak

30 Nguyễn Chí Thanh. P. Tân An, Buôn Mê Thuộc, Daklak

Trƣơng Thị Mỹ

Dung 0500.3865015

7 Cty TNHH TM-DV Đỗ Kim Thành

14P Quốc Hƣơng, P. Thảo Điền, q2.

Tp. HCM Đỗ Thùy Diệu 0908399903 8 Cty TNHH Sx-TM Đỗ Nguyễn Ấp 1B, Long Nguyên, Bến cát, Bình Dƣơng Nguyễn Thị Thanh Nhã 0650.3591081 9 Cty TNHH MTV Tổng Cty CS Đồng Nai

Xuân Lập, Long Khánh, Đồng Nai Nguyễn Văn Minh 0913942909

10 Cty CP CS Đồng Phú Thuận Phú, Đồng Phú, Bình Phƣớc Nguyễn Thanh Bình 0913937003

11 Cty TNHH Điểm Đỉnh Việt Nam 70 Phạm Ngọc Thạch, P6, Q3, Tp. HCM Samuel Kim 08.38207787 12 Tập đoàn CN CS Việt Nam

236 Bis Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P6,

q3, tp HCM Võ Hoàng An 0918346552

13 Cty Cp CS Hịa Bình Ấp 17, xã Hịa Bình, Xun Mộc,

Bà Rịa- Vũng Tàu Đỗ Văn Diện 0913758287 14 Cty CP Cs Hồng Sinh 561 Nguyễn Kiệm, p9, Phú Nhuận.

Tp HCM Nguyễn Viết Bình 0948161666 15 Cty TNHH MTV

Hồng Tƣờng

KP Nam Thông 2, P . Tân Phú, q7, tp HCM

Phạm thị Ngọc

PHỤ LỤC 3 – BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

Kính chào Anh/Chị,

Tơi tên là Võ Phan Trúc Phƣơng, học viên cao học của Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM. Hiện nay tôi đang tiến hành một nghiên cứu về những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam để nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Kính mong Anh/Chị dành chút ít thời gian giúp tơi hoàn thành bảng câu hỏi bên dƣới. Những thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ đƣợc tuyệt đối giữ bí mật và chắc chắn sẽ giúp ích tơi rất nhiều trong việc thực hiện nghiên cứu này.

Câu 1 : Xin quý Anh/Chị cho biết đánh giá của mình về các vấn đề dƣới đây :

1 : Hồn tồn khơng đồng ý 4 : Đồng ý

2 : Không đồng ý 5 : Hồn tồn đồng ý 3 : Bình thƣờng

Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào các ô mà Anh/Chị quan tâm :

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)