.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 67 - 70)

2.5.2.4 Nghiên cứu định lượng

Mô tả mẫu nghiên cứu

Mẫu quan sát trong nghiên cứu này đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện (phi xác xuất). Đối tƣợng nghiên cứu là các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cao su tại khu vực các tỉnh Tây Ninh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Bình Thuận, Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp có thể thuộc hoặc khơng thuộc tập đồn VRG.

Thông tin đƣợc thu thập thơng qua các hình thức gặp mặt trao đổi trực tiếp, hoặc phỏng vấn qua điện thoại, hoặc gởi thƣ điện tử dựa trên bảng câu hỏi để lấy ý kiến. Những ngƣời đƣợc phỏng vấn là đại diện cho các doanh nghiệp khảo sát, có thâm niên làm việc và am hiểu trong lĩnh vực xuất khẩu cao su thiên nhiên tại Việt Nam.

Kích thước mẫu

Trong bài nghiên cứu này, phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để rút trích nhân tố là phƣơng pháp EFA. Trƣớc tiên phải xác định kích thƣớc mẫu để khảo sát. Có nhiều cách tính số mẫu cần nghiên cứu, tổng hợp nhƣ sau:

 Theo Gorsuch R.L. (Factors Analysis, 1983): khi phân tích nhân tố cần ít nhất 200 quan sát. Các yếu tố cạnh tranh Khả năng đẩy mạnh xuất khẩu H1 H2 H3 H4 Các yếu tố nguồn lực Các yếu tố mua bán TG - ĐL Các yếu tố chiến lƣợc Các yếu tố hỗ trợ của chính phủ H5

 Theo Bryant và Yarnold, (Principal-components analysis and exploratory and confirmatory factor analysis, 1995), tỷ lệ số lƣợng mẫu trên số lƣợng các biến quan sát không nên nhỏ hơn 5 lần (suy ra số lƣợng mẫu >=5xn với n là số biến

quan sát).

 Một quan điểm khác, Bollen (1989) lại cho rằng tổng số quan sát tối thiểu là bằng 5 quan sát cho 1 tham số cần ƣớc lƣợng.

Nhƣ vậy, vì nghiên cứu này có 29 biến đo lƣờng (26 biến dùng để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của 5 nhân tố và 3 biến đo lƣờng hiệu quả hoạt động xuất khẩu cao su thiên nhiên), vì vậy kích thƣớc mẫu tối thiểu là 29 x 5 = 145. Để đạt đƣợc tối thiểu 145 mẫu nghiên cứu, tác giả đã gởi 200 bảng câu hỏi đến các doanh nghiệp xuất khẩu cao su để khảo sát.

2.5.2.5 Các yếu tố tác động lên khả năng đẩy mạnh xuất khẩu

Sau khi nghiên cứu sơ bộ, các thành phần biến độc lập vẫn không thay đổi về số lƣợng, chỉ điều chỉnh tên gọi, do đó tác giả đã điều chỉnh lại mơ hình với 26 biến quan sát để đo lƣờng 5 thành phần: (1) yếu tố về cạnh tranh, (2) yếu tố nguồn lực, (3) yếu tố mua bán trung gian- đại lý, (4) yếu tố về chiến lƣợc, (5) yếu tố hỗ trợ chính phủ nhƣ trong bảng 2.11:

Bảng 2. 9 Các yếu tố tác động lên khả năng đẩy mạnh xuất khẩu

STT

Biến độc lập và các biến quan sát tƣơng ứng Mã hóa

YẾU TỐ VỀ CẠNH TRANH (CANHTRANH)

01 Kỹ năng về tìm kiếm thơng tin thị trƣờng làm tăng KNDMXK của doanh nghiệp CT1 02 Quan hệ khách hàng tốt giúp tăng KNDMXK của doanh nghiệp CT2 03 Quản lý chất lƣợng sản phẩm nghiêm ngặt sẽ làm tăng KNDMXK CT3 04 Chuỗi cung ứng CSTN hoàn thiện hỗ trợ cho xuất khẩu hiệu quả CT4 05 Kinh nghiệm quản lý sẽ giúp doanh nghiệp cao su tằng KNDMXK CT5

06 Doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp

nhỏ, trong dài hạn sẽ giúp xuất khẩu CSTN đạt hiệu quả tốt CT6

YẾU TỐ VỀ NGUỒN LỰC (NGUONLUC)

07 Sở hữu nhiều nguồn lực hữu hình (vốn, nhà máy, vƣờn cao su, trang thiết bị) làm sơ sở để tăng KNDMXK

NL1

08 Doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh sẽ có KNDMXK cao NL2 09 Doanh nghiệp sở hữu nguồn nhân lực dồi dào, lành nghề và có kiến thức tốt về

sản xuất-xuất khẩu CSTN sẽ tăng KNDMXK

NL3

KNDMXK

11 Năng lực sản xuất cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu NL5 12 Doanh nghiệp có bộ phận Marketing hiệu quả giúp tìm kiếm khách hàng và xây

dựng hình ảnh trên thị trƣờng xuất khẩu

NL6

13 Doanh nghiệp có bộ phận tổ chức quản lý tốt sẽ điều hành tốt hoạt động xuất khâu

NL7

YẾU TỐ VỀ MUA BÁN TRUNG GIAN - ĐẠI LÝ

14 Doanh nghiệp trung gian mua bán hoặc đại lý cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc có kiến thức và sự am hiểu về thị trƣờng nên giúp tăng KNDMXK

MB1

15 Doanh nghiệp trung gian mua bán hoặc đại lý có năng lực thƣơng thuyết cao nên giúp tăng hiệu quả các hợp đồng mua bán của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu

MB2

16 Các đại lý chỉ chun mơn hóa về mơi giới sản phẩm CSTN tại thị trƣờng nƣớc

ngoài nên rất chuyên nghiệp và hiệu quả MB3 17 Những doanh nghiệp có danh tiếng lớn trên thị trƣờng sẽ có nhiều cơ hội xuất

khẩu hơn MB4

YẾU TỐ VỀ CHIẾN LƢỢC (CHIENLUOC)

18 Chiến lƣợc về giá cả xuất khẩu linh hoạt, canh tranh phù hợp với giá thế giới sẽ góp phần tăng sản lƣợng

CL1

về 182 bảng. Sau khi kiểm tra và loại bỏ những bảng khơng phù hợp, kết quả cuối cùng cịn lại 151 bảng câu hỏi, đƣợc sử dụng cho phân tích dữ liệu.

2.5.3.1 Về đối tượng doanh nghiệp được khảo sát

Thống kê cho thấy, khảo sát bao gồm 3 đối tƣợng doanh nghiệp: Doanh nghiệp có hoạt động trồng và chế biến cao su- xuất khẩu; doanh nghiệp chỉ thực hiện mua đi bán lại, là doanh nghiệp thƣơng mại-xuất khẩu (công ty trung gian, môi giới) (47 doanh nghiệp); doanh nghiệp vừa có đồng thời 3 hoạt động: sản xuất- thƣơng mại- xuất khẩu (37 doanh nghiệp); 67 doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất và xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)