1.5 Tổng quan về cây cao su và thị trƣờng cao su thế giới
1.5.3 Tƣơng quan về cung cầu CSTN thế giới
Từ trƣớc đến nay, nguồn cung cao su tự nhiên thƣờng trong tình trạng thiếu hụt so với nhu cầu. Đó cũng là một trong khác nguyên nhân khiến giá cao su luôn ở mức cao. Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC) chiếm hơn 93% lƣợng cung cao su tự nhiên tồn thế giới, khoảng 7% nguồn cung cịn lại đƣợc cung cấp bởi một số nƣớc châu Phi và Nam Mỹ. Trong đó, Thái Lan, Malaysia và Indonesia, 3 thành viên chủ chốt của ANRPC đóng góp tới hơn 66% lƣợng cao su tự nhiên cho thế giới. Tính cả giai đoạn 2000 – 2010, tổng cung cao su tự nhiên tồn thế giới tăng bình qn 4,24%/năm, thấp hơn mức tăng 4,54% của nhu cầu tiêu thụ.
Hình 1.6 Thặng dƣ và thâm hụt cao su tự nhiên trên thế giới giai đoạn 2000 đến đầu năm 2013
Nguồn: International Study Rubber Group [14]
Do đó, sản lƣợng CSTN ln xoay quanh năng lực tiêu thụ chúng và thặng dƣ hay thâm hụt tùy theo giai đoạn, gắn liền với tình hình kinh tế của thế giới. Từ năm 2000 đến đầu năm 2013, lƣợng cao su thiên nhiên bị thiếu hụt nhiều nhất là năm 2000 và thặng dƣ nhiều nhất là năm 2009 (vì sự cắt giảm đột ngột trong ngành cơng nghiệp ơ tơ do suy thối kinh tế).
Tuy nhiên trong thời điểm hiện nay (đầu năm 2014), thế giới đang chứng kiến một xu hƣớng ngƣợc lại khi mà CSTN bị dƣ thừa và giá sụt giảm rõ rệt, hơn hẳn một nửa so với thời điểm năm 2010.
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (t1-t6) -578 -1 -175 152 100 -194 269 -82 -83 362 -380 48 287 -262 -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 Ng à n t a n