Nguồn: Agroinfo, tổng hợp từ GSO và VRA [28]
Xét về kim ngạch xuất khấu, từ năm 2012 chứng kiến đà giảm giá liên tục khiến kim ngạch xuất khẩu tăng khơng nhiều dù sản lƣợng ln tăng tích cực. Trong thời kỳ 2002 – 2008, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng tăng lên bởi đó là thời điểm nhu cầu cao su thế giới đang tăng cao, cung luôn bị hụt so với cầu làm đẩy giá cao su trên các thị trƣờng. Đến năm 2009, giá đột ngột giảm sâu khiến kim ngạch sụt giảm, và sau đó hồi phục đến mức cao nhất vào năm 2011. Tuy nhiên, năm 2012 là thời kỳ bắt đầu khó khăn của cao su xuất khẩu khi độ trễ của khủng
433,1 513,4 554,1 703,6 715,6 658,3 726 760 816,5 1.020 1.100 0 200 400 600 800 1000 1200 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Sản lƣợng (Nghìn tấn)
hoảng kinh tế đã phủ khắp ngành công nghiệp chế tạo và chế biến cao su, nền kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng mạnh đến giá cả và tình hình xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam, đặc biệt sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế lan rộng toàn cầu từ năm 2008. Giá giảm liên tục trên các thị trƣờng trong khi nguồn cung ngày càng dồi. Do đó kim ngạch và sản lƣợng xuất khẩu từ năm 2011 trở đi có nghịch lý là sản lƣợng tăng còn kim ngạch giảm.
2.2.2 Thực trạng về chất lƣợng và chủng loại CSTN xuất khẩu
Bảng 2.3 Chủng loại cao su tự nhiên xuất khẩu năm 2013
Chủng loại Grade
Xuất khẩu năm 2013 – NR Export in 2013 by grade
So với 2012 – 2013/2012
Tấn Lƣợng (%) Ngàn USD USD/tấn Lƣợng (%) Trị giá (%) SVR 3L 472.298 43,9 1.170.774 2.479 17,60 -88,10 SVR 10 243.692 22,6 573.231 2.352 24,20 -88,10 SVR CV60 59.557 5,5 202.084 3.393 23,10 -91,10 Latex (60% DRC) 53.766 5 110.718 2.059 9,10 9,30 RSS 3 52.928 4,9 131.579 2.486 4,20 -91,20 Cao su hỗn hợp 51.116 4,7 130.518 2.553 -53,50 -95,80 CSR L 19.392 1,8 45.495 2.346 60,90 -89,60 SVR CV50 16.945 1,6 44.607 2.633 18,70 -93,50 SVR 20 14.657 1,4 35.088 2.394 -24,50 -93,00 CSR 5 7.135 0,7 16.228 2.274 19,40 -94,40 SVR 5 5.780 0,5 13.406 2.319 -47,30 -97,00 Khác - Others 79.013 7,3 18.326 232 - - Tổng cộng - Total 1.076.279 100 2.492.054 2.315 5,20 -12,90
Nguồn: Thông tin chuyên đề cao su - Hiệp hội cao su Việt Nam, số tháng 1-2014 [1]
Chủng loại cao su thiên nhiên sản xuất nhiều nhất trong năm 2013 là cao su khối định chuẩn kỹ thuật SVR3L đạt 472.298 tấn, tăng 17,6%, chiếm tỷ lệ 43,9% và cao hơn mức 39,2% năm 2012. Kế tiếp là SVR 10, đạt 243.692 tấn, tăng mạnh 24,2%, tỷ lệ 24,2%, cao hơn mức 19,1% năm trƣớc. Những chủng loại tăng trƣởng tốt và có giá trị cao là SVR CV60, latex, RSS 3, SVR CV50. Cao su hỗn hợp giảm mạnh trong năm 2013, thực chất đây là cao su thiên nhiên, không ảnh hƣởng nhiều khi giảm chủng loại này để tăng xuất khẩu các loại khác. SVR 20 đƣợc thế giới tiêu thụ
nhiều nhất để sản xuất lốp xe thì Việt Nam lại giảm sản xuất và xuất khẩu trong năm 2013, chỉ chiếm 1,4%, đạt 14.657 tấn.
Số liệu trên về chủng loại xuất khẩu năm 2013 cho thấy Việt Nam vẫn chƣa đáp ứng đúng xu hƣớng của thế giới. Chủng loại các doanh nghiệp Việt Nam ƣa sản xuất chính là mủ cốm màu sáng SVR3L, tuy nhiên thị trƣờng lại thƣờng có nhu cầu lớn về SVR20, SVR10, loại dùng nguyên liệu mủ tạp, không yêu cầu cao về màu sắc và cơng nghệ xử lý nhƣng địi hỏi về độ con giãn, tính chảy, độ dẻo và đặc biệt là tạp chất. Với chủng loại SVR10, 20, ngoại trừ các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn VRG hoặc doanh nghiệp quốc doanh có chất lƣợng khá tốt, hàng xuất khẩu tƣ nhân từ Việt Nam thƣờng chỉ xuất qua Malaysia – nơi phát triển mạnh về kỹ thuật trộn, chế biến cao su hỗn hợp cao cấp từ cao su thô cấp thấp bởi chất lƣợng thấp, tạp chất cao và giá mua rẻ. Trong khi đó những khách hàng trực tiếp sản xuất lốp xe nhƣ Michellin, Bridgestone, Yokohama, Goodyear có nhà máy ở khắp nơi trên thế giới lại thƣờng nhập nguyên liệu từ Thái Lan, Malaysia bởi đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng, thời gian giao hàng. Điều đó cho thấy một sự thiếu sót lớn về cơ cấu sản phẩm cao su tự nhiên Việt Nam.
2.2.3 Thực trạng về giá cả xuất khẩu
Giá cả cao su biến động và phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế thế giới. Trong suốt giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2005, giá cao su thiên nhiên xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn 1.500 USD/tấn và thấp nhất vào năm 2001, chỉ đạt bình quân 539 USD/tấn. Từ năm 2006 đến 2008, giá cao su thiên nhiên xuất khẩu các loại bình quân tăng liên tục trong khoảng 1.828-2.434 (số liệu từ Tổng cục thống kê) USD/tấn nhờ nhu cầu CSTN vƣợt nhanh hơn nguồn cung đã làm giá tăng liên tục. Đến tháng 7 năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu bùng phát làm thu hẹp nhu cầu tiêu thụ đột ngột, đã kéo giá CSTN Việt Nam giảm rất mạnh và kéo dài sang năm 2009, bình quân chỉ đạt 1.677 USD/tấn. Giai đoạn 2010-2011, nhờ những chính sách kích cầu của nhiều nƣớc để giúp nền kinh tế phục hồi, nhu cầu CSTN tăng nhanh hơn nguồn cung, do vậy giá đƣợc đẩy lên cao. Giá cao su xuất khẩu Việt Nam đạt đỉnh điểm vào năm 2011, bình quân 3.933 USD/tấn.
Tuy nhiên giá cao su trong năm 2011 có nhiều biến động, phản ánh tình hình kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn. Sau khi đạt đỉnh điểm vào tháng 2 (5.850 USD/tấn đối với chủng loại SVR 3L xuất khẩu), giá cao su sụt giảm mạnh trong tháng 3 do ảnh hƣởng thiên tại động đất tại Nhật Bản làm ngƣng trệ việc sản xuất ô tô và lốp xe, giá giảm dần đến cuối năm chỉ 3.313 USD/tấn do thị trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp khi nền kinh tế suy yếu tại châu Âu vì khủng hoảng nợ cơng, lũ lụt Thái Lan, nhiều nhà máy tạm ngƣng sản xuất… Năm 2012 chứng kiến khủng hoảng châu Âu bị kéo dài và nhiều nền kinh tế phát triển chậm lại làm nhu cầu cao su thiên nhiên tăng khơng nhiều, trong khi đó sản lƣợng tăng nhanh do diện tích gieo trồng phát triển mới trong thời kỳ giá cao 2003-2008 đã bắt đầu đƣợc đƣa vào khai thác. Do vậy, giá cao su chỉ phục hồi nhẹ trong mùa khô đầu năm 2012 khi cây cao su đƣợc nghỉ cạo mủ, sau đó là sụt giảm hẳn cho đến đầu năm 2014 và khơng có chút dấu hiệu phục hồi. Mặt khác, sự dƣ thừa chủng loại SVR 3L. SVR CV50, SVR CV60 và thiếu hụt SVR 10 trong cơ cấu xuất khẩu cũng là nguyên nhân chính gây giảm giá cao su và mất cân đối về nguyên liệu.
2.2.4 Thực trạng xuất khẩu cao su thiên nhiên qua các thị trƣờng
Trong những năm qua, thị trƣờng xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam là các nƣớc trong khu vực Châu Á nhƣ Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc….và một số nƣớc Châu Âu nhƣ Đức, Tây Ban Nha, Italia…. Xuất khẩu CSTN sang Hoa Kỳ có xu hƣớng tăng nhanh từ năm 2002 sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam chính thức ký kết hiệp định Thƣơng mại Việt – Mỹ.
Trong năm 2006, cao su Việt Nam đã đƣợc xuất khẩu sang hơn 40 thị trƣờng trên thế giới. Trung Quốc là thị trƣờng xuất khẩu cao su lớn nhất của nƣớc ta, chiếm 66,38% tổng lƣợng cao su xuất khẩu của cả nƣớc, đạt gần 470 ngàn tấn với trị giá 851,38 triệu USD, tăng 27% về lƣợng và tăng 64% về trị giá so với năm 2005.
Năm 2008, Trung Quốc vẫn là thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam gần 431 nghìn tấn, chiếm tới gần 65,5% khối lƣợng xuất khẩu cao su của cả nƣớc. Tiếp theo là Hàn Quốc: 29 nghìn tấn, Đức: 24 nghìn tấn, Đài Loan: 21,2 nghìn tấn, Malaysia gần: 21 nghìn tấn,…
Năm 2011, Việt Nam xuất khẩu cao su sang 25 thị trƣờng trên thế giới. Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Đài Loan, Đức… là những thị trƣờng chính nhập khẩu cao su của Việt Nam trong năm. Trong đó, Trung quốc là thị trƣờng chính, chiếm 61,4% thị phần, với 501,5 nghìn tấn, trị giá 1,9 tỷ USD. Kế đến là Ấn Độ, với 29,6 nghìn tấn, trị giá 109,1 triệu USD.
Năm 2013, thị trƣờng xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam khá đa dạng, xuất khẩu sang hơn 72 thị trƣờng, tập trung vào 20 thị trƣờng với thị phần 97,6%. Trong đó, thị trƣờng Trung Quốc vẫn dẫn đầu, đạt 507.415 tấn, chiếm 47,1%, tuy tăng nhẹ về lƣợng (+3,0%) nhƣng thị phần giảm so với mức 48,2% của năm 2012. Thị trƣờng Malaysia đứng thứ hai, đạt 223.571 tấn, chiếm 20,8%, tăng khá về lƣợng (+11,6%) và thị phần cao hơn mức 19,6% của năm trƣớc.
Bảng 2.4. 20 thị trƣờng dẫn đầu trong xuất khẩu CSTN Việt Nam năm 2013
TT Thị trƣờng Market
Xuất khẩu năm 2013 - NR Export in 2013 So với 2012
Tấn Lƣợng (%) Ngàn USD USD/tấn
Lƣợng (%)
Trị giá (%) 1 Trung Quốc - China 507.415 47,10 1.136.668 2.240 3,00 -14,30 2 Malaysia 223.571 20,80 517.927 2.317 11,60 -8,20 3 Ấn Độ - India 86.393 8,00 210.744 2.439 20,50 -0,40 4 Hàn Quốc - Korea 35.548 3,30 81.792 2.301 -11,10 -27,30 5 Đài Loan - Taiwan 30.314 2,80 79.414 2.620 -22,20 -35,70 6 Đức - Germany 29.842 2,80 76.210 2.554 -11,50 -26,10 7 Hoa Kỳ - USA 28.940 2,70 63.895 2.208 23,40 1,90 8 Thổ Nhĩ Kỳ 16.175 1,50 37.211 2.301 16,30 -7,40 9 Indonesia 11.834 1,10 26.021 2.199 14,70 4,10 10 Tây Ban Nha 10.388 1,00 25.807 2.484 11,20 -5,80 11 Nhật Bản - Japan 9.812 0,90 26.752 2.726 1,00 -18,10 12 Ý - Italy 9.596 0,90 23.501 2.449 -10,00 -22,50 13 Brazil 8.145 0,80 19.095 2.344 15,10 -3,60 14 Hà Lan 6.480 0,60 16.204 2.501 162,60 104,80 15 Pakistan 5.940 0,60 14.394 2.423 70,60 40,80 16 Bỉ - Belgium 5.741 0,50 11.710 2.040 -7,80 -24,10 17 Nga - Russia 4.068 0,40 10.437 2.566 -31,50 -44,00 18 Sri Lanka 4.032 0,40 9.800 2.430 98,40 64,60
19 Ai Cập - Egypt 3.948 0,40 7.309 1.851 91,30 73,40 20 Argentina 3.440 0,30 8.536 2.481 4,30 -16,50
52 nƣớc khác 34.656 3,20 88.627 2.557 - - Tổng cộng 1.076.279 100,00 2.492.054 2.315 5,20 -12,90
Nguồn: Thông tin chuyên đề cao su - Hiệp hội cao su Việt Nam, số tháng 1-2014[1]
Theo bảng 2.6, đứng thứ ba nhƣng thị trƣờng Ấn Độ tăng trƣởng mạnh, đạt 86.393 tấn, tăng 20,5% và thị phần đạt 8%, hơn mức 7% năm 2012. Những thị trƣờng khác có thị phần thấp dƣới 4% nhƣng tăng trƣởng đáng lƣu ý gồm Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Tây Ban Nha, Brazi, Hà Lan, Pakistan. Một số thị trƣờng truyền thống lại giảm trong năm 2013 là Hàn Quốc, Đài Loan và Đức.
2.2.5 Thực trạng về phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu
Nhƣ đã phân tích trong chƣơng 1, các doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu cao su thƣờng dùng các phƣơng thức sau để kinh doanh xuất khẩu:
- Xuất khẩu trực tiếp (đƣờng biên mậu và đƣờng biển): Theo tổng cục Hải
quan, trong 4 tháng đầu năm 2014, điều kiện giao hàng cao su thiên nhiên xuất khẩu nhiều nhất là giao hàng lên tàu (FOB), đạt 68.880 tấn (chiếm tỷ trọng 39,3%). Điều kiện giao hàng tại cảng đến có bảo hiểm hàng hóa (CIF) đạt 32.520 tấn (18,6%). Điều kiện giao hàng cho ngƣời chuyên chở (FCA) tại bãi container của cảng xuất, đạt 19.620 tấn (11,2%). Điều kiện giao hàng tại bến (DAT) đạt 18.045 tấn (10,3%). Điều kiện giao hàng tại biên giới (DAF) đạt 12.812 tấn (chiếm 7,3%). Điều kiện giao hàng tại điểm đến và ngƣời bán trả cƣớc vận chuyển (CFR) đạt 11.931 tấn (6,8%). Các phƣơng thức khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Chủ hàng (shipper) hoặc nhà sản xuất (producer) khi vận chuyển hàng đi theo điều kiện FOB hoặc FCA thì khơng trả tiền THC (phí xếp dỡ tại cảng đi) nhƣ thông thƣờng. Đây là điều kiện chung cho tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài VRG khi tham gia giao dịch xuất khẩu với ngƣời mua ở nƣớc ngoài, thể hiện một trong số các thắng lợi trong thỏa thuận ký kết hợp đồng nƣớc ngoài của doanh nghiệp cao su trong nƣớc.