Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 67)

2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên

2.5.2.3 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu sơ bộ, mơ hình nghiên cứu sẽ vẫn giữ nguyên 5 nhân tố chính thức nhƣ ban đầu, tuy nhiên có điều chỉnh chút ít về tên gọi nhƣ sau: Cạnh tranh, nguồn lực, trung gian- đại lý, chiến lƣợc, chính phủ.

Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu chính thức

2.5.2.4 Nghiên cứu định lượng

Mô tả mẫu nghiên cứu

Mẫu quan sát trong nghiên cứu này đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện (phi xác xuất). Đối tƣợng nghiên cứu là các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cao su tại khu vực các tỉnh Tây Ninh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Bình Thuận, Tây Ngun, thành phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp có thể thuộc hoặc khơng thuộc tập đồn VRG.

Thơng tin đƣợc thu thập thơng qua các hình thức gặp mặt trao đổi trực tiếp, hoặc phỏng vấn qua điện thoại, hoặc gởi thƣ điện tử dựa trên bảng câu hỏi để lấy ý kiến. Những ngƣời đƣợc phỏng vấn là đại diện cho các doanh nghiệp khảo sát, có thâm niên làm việc và am hiểu trong lĩnh vực xuất khẩu cao su thiên nhiên tại Việt Nam.

Kích thước mẫu

Trong bài nghiên cứu này, phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để rút trích nhân tố là phƣơng pháp EFA. Trƣớc tiên phải xác định kích thƣớc mẫu để khảo sát. Có nhiều cách tính số mẫu cần nghiên cứu, tổng hợp nhƣ sau:

 Theo Gorsuch R.L. (Factors Analysis, 1983): khi phân tích nhân tố cần ít nhất 200 quan sát. Các yếu tố cạnh tranh Khả năng đẩy mạnh xuất khẩu H1 H2 H3 H4 Các yếu tố nguồn lực Các yếu tố mua bán TG - ĐL Các yếu tố chiến lƣợc Các yếu tố hỗ trợ của chính phủ H5

 Theo Bryant và Yarnold, (Principal-components analysis and exploratory and confirmatory factor analysis, 1995), tỷ lệ số lƣợng mẫu trên số lƣợng các biến quan sát không nên nhỏ hơn 5 lần (suy ra số lƣợng mẫu >=5xn với n là số biến

quan sát).

 Một quan điểm khác, Bollen (1989) lại cho rằng tổng số quan sát tối thiểu là bằng 5 quan sát cho 1 tham số cần ƣớc lƣợng.

Nhƣ vậy, vì nghiên cứu này có 29 biến đo lƣờng (26 biến dùng để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của 5 nhân tố và 3 biến đo lƣờng hiệu quả hoạt động xuất khẩu cao su thiên nhiên), vì vậy kích thƣớc mẫu tối thiểu là 29 x 5 = 145. Để đạt đƣợc tối thiểu 145 mẫu nghiên cứu, tác giả đã gởi 200 bảng câu hỏi đến các doanh nghiệp xuất khẩu cao su để khảo sát.

2.5.2.5 Các yếu tố tác động lên khả năng đẩy mạnh xuất khẩu

Sau khi nghiên cứu sơ bộ, các thành phần biến độc lập vẫn không thay đổi về số lƣợng, chỉ điều chỉnh tên gọi, do đó tác giả đã điều chỉnh lại mơ hình với 26 biến quan sát để đo lƣờng 5 thành phần: (1) yếu tố về cạnh tranh, (2) yếu tố nguồn lực, (3) yếu tố mua bán trung gian- đại lý, (4) yếu tố về chiến lƣợc, (5) yếu tố hỗ trợ chính phủ nhƣ trong bảng 2.11:

Bảng 2. 9 Các yếu tố tác động lên khả năng đẩy mạnh xuất khẩu

STT

Biến độc lập và các biến quan sát tƣơng ứng Mã hóa

YẾU TỐ VỀ CẠNH TRANH (CANHTRANH)

01 Kỹ năng về tìm kiếm thơng tin thị trƣờng làm tăng KNDMXK của doanh nghiệp CT1 02 Quan hệ khách hàng tốt giúp tăng KNDMXK của doanh nghiệp CT2 03 Quản lý chất lƣợng sản phẩm nghiêm ngặt sẽ làm tăng KNDMXK CT3 04 Chuỗi cung ứng CSTN hoàn thiện hỗ trợ cho xuất khẩu hiệu quả CT4 05 Kinh nghiệm quản lý sẽ giúp doanh nghiệp cao su tằng KNDMXK CT5

06 Doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp

nhỏ, trong dài hạn sẽ giúp xuất khẩu CSTN đạt hiệu quả tốt CT6

YẾU TỐ VỀ NGUỒN LỰC (NGUONLUC)

07 Sở hữu nhiều nguồn lực hữu hình (vốn, nhà máy, vƣờn cao su, trang thiết bị) làm sơ sở để tăng KNDMXK

NL1

08 Doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh sẽ có KNDMXK cao NL2 09 Doanh nghiệp sở hữu nguồn nhân lực dồi dào, lành nghề và có kiến thức tốt về

sản xuất-xuất khẩu CSTN sẽ tăng KNDMXK

NL3

KNDMXK

11 Năng lực sản xuất cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu NL5 12 Doanh nghiệp có bộ phận Marketing hiệu quả giúp tìm kiếm khách hàng và xây

dựng hình ảnh trên thị trƣờng xuất khẩu

NL6

13 Doanh nghiệp có bộ phận tổ chức quản lý tốt sẽ điều hành tốt hoạt động xuất khâu

NL7

YẾU TỐ VỀ MUA BÁN TRUNG GIAN - ĐẠI LÝ

14 Doanh nghiệp trung gian mua bán hoặc đại lý cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc có kiến thức và sự am hiểu về thị trƣờng nên giúp tăng KNDMXK

MB1

15 Doanh nghiệp trung gian mua bán hoặc đại lý có năng lực thƣơng thuyết cao nên giúp tăng hiệu quả các hợp đồng mua bán của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu

MB2

16 Các đại lý chỉ chun mơn hóa về mơi giới sản phẩm CSTN tại thị trƣờng nƣớc

ngoài nên rất chuyên nghiệp và hiệu quả MB3 17 Những doanh nghiệp có danh tiếng lớn trên thị trƣờng sẽ có nhiều cơ hội xuất

khẩu hơn MB4

YẾU TỐ VỀ CHIẾN LƢỢC (CHIENLUOC)

18 Chiến lƣợc về giá cả xuất khẩu linh hoạt, canh tranh phù hợp với giá thế giới sẽ góp phần tăng sản lƣợng

CL1

về 182 bảng. Sau khi kiểm tra và loại bỏ những bảng không phù hợp, kết quả cuối cùng còn lại 151 bảng câu hỏi, đƣợc sử dụng cho phân tích dữ liệu.

2.5.3.1 Về đối tượng doanh nghiệp được khảo sát

Thống kê cho thấy, khảo sát bao gồm 3 đối tƣợng doanh nghiệp: Doanh nghiệp có hoạt động trồng và chế biến cao su- xuất khẩu; doanh nghiệp chỉ thực hiện mua đi bán lại, là doanh nghiệp thƣơng mại-xuất khẩu (công ty trung gian, môi giới) (47 doanh nghiệp); doanh nghiệp vừa có đồng thời 3 hoạt động: sản xuất- thƣơng mại- xuất khẩu (37 doanh nghiệp); 67 doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất và xuất khẩu.

Hình 2.10 Loại hình doanh nghiệp đƣợc khảo sát

2.5.3.2 Về phân bố địa lý của các công ty được khảo sát

Trong số 151 doanh nghiệp đƣợc khảo sát, có 72 cơng ty văn phịng chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh (tƣơng ứng với 47,68%), 18 cơng ty ở Bình Dƣơng (11,92%), 15 cơng ty ở Bình Phƣớc (9,93%), 5 công ty ở Đồng Nai (3,31%), 18 công ty ở Tây Nguyên (11,92%), 18 công ty ở Tây Ninh (11,92%), 4 công ty ở Bà Rịa-Vũng Tàu (2,65%), 1 cơng ty ở Bình Thuận (0,66%).

Hình 2.11 Phân bố địa lý của các cơng ty đƣợc khảo sát

TP. HCM (72 cơng ty) 47,68% Bình Dƣơng (18 cơng ty) 11,92% Bình Phƣớc (15 cơng ty) 9,93% Đồng Nai (5 công ty) 3,31% Tây Nguyên (18 công ty) 11,92% Tây Ninh (18 công ty) 11,92% Bà Rịa - Vũng Tàu 2,65% (4 cơng ty) Bình Thuận (1 công ty) 0,66% SX-TM- XK 25% SX-XK 44% TM-XK 31%

2.5.4 Phân tích kết quả nghiên cứu

Sau khi thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá nhằm loại bỏ bớt các yếu tố bị trùng lắp và mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố lên mỗi nhân tố phân tích, ta rút ra có tổng cộng 6 nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp cao su Việt Nam nhƣ trong bảng 2.10.

Bảng 2.10 Các nhân tố ảnh hƣởng và các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA

STT Biến độc lập và các biến quan sát tƣơng ứng Mã hóa

YẾU TỐ VỀ CẠNH TRANH (CANHTRANH)

01 Kỹ năng về tìm kiếm thơng tin thị trƣờng làm tăng KNDMXK (khả năng

đẩy mạnh xuất khẩu) của doanh nghiệp CT1 02 Quan hệ khách hàng tốt giúp tăng KNDMXK của doanh nghiệp CT2 03 Quản lý chất lƣợng sản phẩm nghiêm ngặt sẽ làm tăng KNDMXK CT3 04 Chuỗi cung ứng CSTN hoàn thiện hỗ trợ cho xuất khẩu hiệu quả CT4 05 Kinh nghiệm quản lý sẽ giúp doanh nghiệp cao su tằng KNDMXK CT5

YẾU TỐ VỀ NGUỒN LỰC HỮU HÌNH (NLHUUHINH)

06 Sở hữu nhiều nguồn lực hữu hình (vốn, nhà máy, vƣờn cao su, trang thiết bị) làm sơ sở để tăng KNDMXK

NL1

07 Doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh sẽ có KNDMXK cao NL2

YẾU TỐ VỀ NGUỒN LỰC SẢN XUẤT-QUẢN LÝ (NLSXQLY)

08 Doanh nghiệp sở hữu nguồn nhân lực dồi dào, lành nghề và có kiến thức tốt về sản xuất-xuất khẩu CSTN sẽ tăng KNDMXK

NL3

09 Năng lực sản xuất cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu

NL5

10 Doanh nghiệp có bộ phận Marketing hiệu quả giúp tìm kiếm khách hàng và xây dựng hình ảnh trên thị trƣờng xuất khẩu

NL6

11 Doanh nghiệp có bộ phận tổ chức quản lý tốt sẽ điều hành tốt hoạt động xuất khâu

NL7

YẾU TỐ VỀ MUA BÁN TRUNG GIAN - ĐẠI LÝ (TRUNGGIAN)

12 MB1 Doanh nghiep trung gian mua ban hoac lam dai ly co kien thuc va su am hieu ve thi truong nen lam tang hieu qua xuat khau

MB1

13 MB2 Doanh nghiep trung gian co nang luc thuong thuyet cao lam tang hieu qua xuat khau

MB2

14 MB4 Doanh nghiep cang co danh tieng tren thi truong thi cang co nhieu co hoi xuat khau hon

15 Chiến lƣợc về giá cả xuất khẩu linh hoạt, canh tranh phù hợp với giá thế giới sẽ góp phần tăng sản lƣợng

CL1

16 Chiến lƣợc chào bán sản phẩm tốt sẽ giúp đẩy mạnh khả năng XK CL2 17 Cách thức giao hàng xuất khẩu hợp lý, giảm chi phí, đảm bảo yêu cầu về

thời gian sẽ đẩy mạnh khả năng XK

CL3

YẾU TỐ VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ (CHINHPHU)

18 Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về giảm bớt quy trình, thủ tục xuất khẩu sẽ giúp tăng KNDMXK của doanh nghiệp

CP1

19

Sự hỗ trợ về tài chính (chính sách thuế, hỗ trợ nơng dân vay vốn để sản xuất, miễn giảm phí và lệ phí), nhất là trong thời điểm thị trƣờng khó khăn của Chính phủ sẽ giúp doanh nghiệp tăng KNDMXK

CP2

20 Nhà nƣớc và các cơ quan có liên quan hỗ trợ về thông tin thị trƣờng, sản phẩm cho nhà xuất khẩu để thích ứng kịp thời với thị trƣờng

CP3

21 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ hiệu quả giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nhiều khách hàng mới, thị trƣờng mới, tăng đầu ra xuất khẩu

CP4

22 Nhà nƣớc hỗ trợ phát triển hoạt động Hiệp hội cao su sẽ làm tăng KNDMXK

CP5

Nhƣ vậy, có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp cao su Việt Nam bao gồm: Các yếu tố về nguồn lực cạnh tranh, các yếu tố về nguồn lực hữu hình, quản lý- sản xuất, các yếu tố mua bán trung gian, đại lý, các yếu tố chiến lƣợc và sự hỗ trợ của chính phủ.

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 nêu lên thực trạng về đẩy mạnh xuất khẩu CSTN Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay trong mối tƣơng quan với thị trƣờng thế giới, những ƣu điểm, hạn chế cịn tồn tại. Bên cạnh đó cũng có đƣa ra phân tích mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng lên khả năng đẩy mạnh xuất khẩu CSTN, rút ra những yếu tố chính cần quan tâm để đẩy mạnh xuất khẩu.

CHƢƠNG 3 – GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020

3.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu CSTN trong giai đoạn 2014-2020 2014-2020

Cây cao su là loại cây rất thích hợp với khí hậu và thổ nhƣỡng đất vùng Đơng- Nam Bộ và Tây Nguyên, do đó sản lƣợng cao su qua các năm luôn đạt mức cao và hầu hết là đƣợc sơ chế để xuất khẩu dƣới dạng thô và thu lại ngoại tệ. Cùng với tiêu, điều, cao su đóng vai trị quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, giải quyết nhiều công ăn, việc làm và giúp tăng trƣởng những lĩnh vực sản xuất- kinh doanh đi kèm (nhƣ chế biến gỗ cao su, cung cấp nguyên vật liệu chén để thu hoạch mủ cao su, các công ty vận tải, các nhà máy tái chế cao su…). Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu cao su sẽ giúp làm tăng trƣởng sản lƣợng, tăng giá trị và danh tiếng của cao su Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế. Cụ thể nhƣ sau:

3.1.1 Đẩy mạnh xuất khẩu cao su góp phần thúc đẩy q trình CNH – HDH nơng nghiệp nông thôn HDH nông nghiệp nông thôn

Xuất khẩu cao su góp phần thúc đẩy q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động :

- Cây cao su đƣợc xem là một trong số ít cây cơng nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là ở vùng đất Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Theo tính tốn, tại thời điểm năm 2006, bình quân mỗi ha cao su đã đạt mức tổng thu khoảng 46 triệu đồng (đối với khối quốc doanh), và khoảng 27 triệu đồng (đối với cao su tiểu điền), riêng của Tổng công ty Cao su Việt Nam đạt mức bình quân hơn 50 triệu đồng/ha.

- Cây cao su gắn liền với việc làm và đời sống của hàng chục vạn nông dân vùng Đơng Nam Bộ và Tây Ngun. Ngồi hiệu quả kinh tế nhƣ đã đuợc ghi nhận, cây cao su cịn góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 110.000 lao động khối quốc doanh và trên 77.000 hộ nông dân tiểu điền. Trong giai đoạn năm 2004-2010, do thị trƣờng và giá cả thuận lợi, năng suất lại gia tăng…, nên thu nhập của ngƣời trồng

cao su có nhiều cải thiện đáng kể; nhiều địa phƣơng đã sử dụng cây cao su nhƣ một giải pháp xóa đói giảm nghèo.

- Thực tế, tại các vùng trồng cây cao su, hệ thống giao thông vận chuyển đƣợc đầu tƣ mới và nâng cấp nhiều, góp phần thay đổi bộ mặt nơng thơn, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới mới phát triển cây cao su trong những năm gần đây.

3.1.2 Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giúp cân bằng môi trƣờng sinh thái trƣờng sinh thái

Việc phát triển cây cao su đã khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Thiên nhiên ƣu đãi cho Việt Nam có nhiều vùng đất, khí hậu thích hợp cho cây cao su. Tính đến nay, vừa trịn 110 năm cây cao su đƣợc du nhập vào Việt Nam (1897) và 100 năm hình thành những đồn điền kinh doanh (1907). Theo thống kê năm 1976, tổng diện tích cao su mới chỉ có 76.600 ha (riêng các tỉnh phía Bắc có khoảng 5.000 ha), với sản lƣợng 40.200 tấn. Năm 2005, cả nƣớc đã có 480.000 ha, và đạt sản lƣợng 468.600 tấn mủ. Riêng khối quốc doanh có khoảng 287.800 ha (chiếm 72,7%) và 380.500 tấn (81,2%) với năng suất khá cao, do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và giống cao sản. Diện tích cao su tiểu điền và tƣ nhân ƣớc khoảng 194.370 ha (chiếm 40,5% tổng diện tích) và sản lƣợng khoảng 88.000 tấn (chiếm 19% tổng sản lƣợng).

Với diện tích năm 2006 khoảng 500.000 ha, cây cao su cũng còn đƣợc các chuyên gia đánh giá là đã góp phần đáng kể vào việc che phủ và chống xói mịn đất, nhất là tại các vùng đồi núi khu vực Tây Nguyên và duyên hải miền Trung.

3.2 Định hƣớng phát triển, sản xuất và xuất khẩu CSTN Việt Nam 3.2.1 Định hƣớng phát triển sản xuất cao su tự nhiên 3.2.1 Định hƣớng phát triển sản xuất cao su tự nhiên

Trong quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 và quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012, Nhà nƣớc ta đã nêu rõ định hƣớng phát triển sản xuất cao su tự nhiên. Trong đó:

 Về quỹ đất trồng cao su: Chúng ta định hƣớng trồng đƣợc 800 nghìn ha cao su vào năm 2015. Năm 2011, nƣớc ta đã trồng đƣợc khoảng 834,2 ngàn ha nhƣ vậy là đã vƣợt mức chỉ tiêu của năm 2015. Tuy nhiên Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 vẫn giữ nguyên mục tiêu ổn định diện tích 800 ngàn ha và định hƣớng quy hoạch ở các vùng nhƣ Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2009. Sau năm 2015, trên cơ sở đánh giá hiệu quả diện tích cao su đã trồng và quỹ đất của các vùng chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh quy mơ diện tích cao su phù hợp, hiệu quả và bền vững. Quyết định còn định hƣớng tiếp tục trồng mới 150 nghìn ha trên diện tích đất sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả, đất chƣa sử dụng và chuyển đổi từ đất rừng tự nhiên là rừng nghèo phù hợp với yêu cầu sinh trƣởng của cây cao su.

 Về chế biến cao su: Nâng tổng công suất chế biến khoảng 1,2 triệu tấn mủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)