Cỏc rối loạn thụng khớ phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 39 - 40)

- Cỏc yếu tố vật lý Cỏc yếu tố hoỏ học

1.3.2. Cỏc rối loạn thụng khớ phổ

Khi đo thụng khớ phổi, dựa vào một số chỉ tiờu cơ bản sẽ cú 4 loại kết quả nhƣ sau [10], [28].

1.3.2.1. Thụng khớ phổi bỡnh thường:

Thụng khớ phổi bỡnh thƣờng cú cỏc giỏ trị nhƣ sau:

- VC ≥ 80%

- FEV1 ≥ 80%

- Tiffeneau ≥ 75% Và/hoặc Gaensler (FEV1/FVC) >70%

1.3.2.2. Rối loạn thụng khớ hạn chế:

- Rối loạn thụng khớ phổi cú cỏc giỏ trị nhƣ sau:

- VC, TLC, FVC giảm < 80% giỏ trị dự đoỏn.

- FEV1/ VC bỡnh thƣờng hay tăng.

Rối loạn thụng khớ hạn chế do tổn thƣơng nhu mụ phổi, xơ phổi vụ căn, sarcoidose, bệnh phổi kẽ do thuốc và tia xạ, bệnh bụi phổi [29].

Rối loạn thụng khớ hạn chế do bệnh màng phổi là: tràn dịch màng phổi, tràn khớ màng phổi; cỏc bệnh của thành ngực: liệt hoành, nhƣợc cơ, Guillain-

Baree, chấn thƣơng tủy cổ, tổn thƣơng thành ngực: gự, bộo bệu...

1.3.2.3. Rối loạn thụng khớ tắc nghẽn:

 Tiffeneau (FEV1/ VC) < 70%.

 Và/hoặc Gaensler (FEV1/FVC) < 70%.

Rối loạn thụng khớ tắc nghẽn thƣờng gặp trong một số bệnh: hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽ mạn tớnh, gión phế quản, xơ húa kộn, viờm tiểu phế quản tận.

1.3.2.4. Rối loạn thụng khớ hỗn hợp:

 VC giảm

 FEV1 giảm.

 Tiffeneau và/hoặc Gaensler <70%.

Bảng 1.5. Cỏc thụng số chức năng phổi liờn quan đến cỏc hội chứng rối loạn thụng khớ phổi [3], [14]

Hội chứng %FEV1 %FVC FEV1/FVC

(chỉ số Gansler) TLC

Tắc nghẽn <80 >80 <70% >80%

Hạn chế >80 <80 ≥70% <80%

Hỗn hợp <80 <80 <70% <80%

Bỡnh thƣờng ≥ 80 ≥ 80 ≥ 70% ≥ 80%

Bảng 1.6. Đỏnh giỏ mức độ suy giảm chức năng hụ hấp theo cỏc thụng số

chức năng hụ hấp [14], [51] Mức độ Hội chứng hạn chế TLC, VC hoặc FVC Hội chứng tắc nghẽn (FEV1) Nhẹ Từ 80 – 60% FEV1 ≥ 80% Vừa Từ 60 – 40% 50  FEV1 < 80% Nặng < 40% 30  FEV1 < 50% Rất nặng < 30%

Chức năng hụ hấp là một trong những chỉ tiờu đỏnh giỏ độ suy giảm khả năng lao động của những ngƣời mắc cỏc bệnh về đƣờng hụ hấp, đặc biệt là bệnh bụi phổi. Sự biến đổi chức năng hụ hấp là một căn cứ đề đỏnh giỏ trạng thỏi mất khả năng lao động [14].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)