- Cỏc yếu tố vật lý Cỏc yếu tố hoỏ học
1.4.1. Cỏc kết quả nghiờn cứu tại nƣớc ngoà
Hàm lƣợng silic tự do cao trong bụi là nguyờn nhõn gõy bệnh bụi phổi
silic. Hiện nay bệnh bụi phổi silic đƣợc coi là bệnh nặng, hoàn toàn do nguyờn nhõn nghề nghiệp, phỏt triển ở khắp nơi trờn thế giới. Murray
Jacobson (1972) đó nghiờn cứu bệnh bụi phổi do lao động ở đƣờng hầm và đề nghị giảm mức độ cho phộp từ 3mg/m3 năm 1969 xuống cũn 2mg/m3 khụng khớ năm 1972.
Buorgard. E và cộng sự (1995) đó đƣa ra phƣơng phỏp dự bỏo bệnh phổi của cụng nhõn lao động đƣờng hầm.
Khi nghiờn cứu cỏc yếu tố nguy cơ trong thi cụng hầm cho thấy vi khớ hậu trong hầm khắc nghiệt. Sự chờnh lệch nhiệt độ giữa mụi trƣờng khụng khớ và cỏc lớp đỏ trong quỏ trỡnh thi cụng là nguyờn nhõn gõy lở và sập cỏc lớp đất đỏ, làm tăng nguy cơ chấn thƣơng trong thi cụng hầm [1].
Bakke B và cộng sự (2004) tiến hành khảo sỏt nồng độ bụi tại cụng trƣờng thi cụng hầm cho thấy nồng độ bụi hụ hấp và toàn phần rất cao, đặc biệt tại vị trớ khoan hầm và nổ mỡn [1].
Tại Nhật bản Nakagawa H, Nishijo M và cộng sự (2000) theo dừi tỷ lệ chết do ung thƣ phổi ở cụng nhõn thi cụng hầm cú tiếp xỳc với bụi trong 17 năm thấy cú mối liờn quan chặt chẽ giữa cụng nhõn thi cụng hầm với tỷ lệ chết do ung thƣ phổi. Nguy cơ chết ở cụng nhõn xõy dựng hầm là 2,15 lần so với ngƣời khụng tiếp xỳc bụi [54].
Theo kết quả điều tra ảnh hƣởng sức khoẻ, triệu chứng đƣờng hụ hấp, chức năng phổi ở cụng nhõn xõy dựng đó cho thấy sự tiếp xỳc nghề nghiệp của cụng nhõn xõy dựng đƣờng cao tốc, xõy dựng hầm là tiếp xỳc bụi xi măng, khớ thải động cơ diesel. Tỷ lệ cụng nhõn cú triệu chứng viờm phế quản mạn là 11,4% [55]. Kết quả này cho thấy cụng nhõn thi cụng cầu, đƣờng, thi cụng hầm cú sự tăng nguy cơ bị bệnh viờm phế quản mạn.
Những nghiờn cứu trƣớc đõy trờn cụng nhõn khoan và nổ mỡn tiếp xỳc nồng độ NO2>10 ppm đó chỉ ra sự giảm chức năng phổi tạm thời. Tiếp xỳc tớch luỹ với NO là yếu tố chớnh làm giảm chức năng phổi ở cụng nhõn thi
cụng hầm và cú mối liờn quan rất chặt với giảm FEV1 ở cả nhúm cụng nhõn hỳt thuốc hay khụng hỳt thuốc [56], [57]. Trỏnh tiếp xỳc với khúi mỡn, khớ thải của động cơ diesel, phũng hộ đƣờng hụ hấp là những giải phỏp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho những cụng nhõn tiếp xỳc tớch luỹ với bụi và NO2.
Bakke và cộng sự (2004) khi nghiờn cứu tiếp xỳc tớch luỹ của cụng nhõn thi cụng hầm với nồng độ bụi và khớ ga cho thấy cú mối liờn quan chặt chẽ giữa nồng độ bụi và khớ NO2, khụng thể tỏch biệt đƣợc nồng độ tiếp xỳc của hai loại này. NO2, bụi hụ hấp là nguyờn nhõn gõy giảm chức năng phổi. Hàng năm chỉ số FEV1 của cụng nhõn tiếp xỳc trong năm sẽ giảm. Ở cụng nhõn khoan nổ mỡn mức độ giảm FEV1 nhiều hơn 26ml/năm, cụng nhõn bờ tụng là 31ml/năm [1].
Khi theo dừi sức khoẻ của cụng nhõn thi cụng hầm thỡ tiếp xỳc tớch luỹ với bụi hụ hấp là yếu tố nguy cơ quan trọng gõy rối loạn thụng khớ hạn chế và rối loạn thụng khớ tắc nghẽn ở cụng nhõn lao động nặng trong hầm [1], [51], [58]. Về chức năng phổi nhỡn chung FEV1 cú xu hƣớng giảm xuống. Mức giảm cỏc chỉ số FVC và FEV1 càng tăng ở những cụng nhõn cú thúi quen hỳt thuốc lỏ. Những cụng nhõn lao động trong hầm nhƣng khụng hỳt thuốc lỏ FEV1 giảm hàng năm là 50-63ml khi tiếp xỳc nồng độ bụi hụ hấp trung bỡnh là 1,2-3,6 mg/m3; giảm 7,7ml khi tiếp xỳc nồng độ bụi hụ hấp trung bỡnh 0,48
mg/m3. Cỏc tỏc giả cho rằng sự ảnh hƣởng của bụi tới chức năng phổi của cụng nhõn mới làm trong hầm: FEV1 chịu tỏc động nhiều hơn FVC.