Đặc điểm chung của hộ gia đình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình thành thị nông thôn việt nam (Trang 42)

CHƢƠNG 2 : MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1.3 Đặc điểm chung của hộ gia đình

 Dân tộc của chủ hộ được thể hiện dưới dạng biến giả, những hộ gia đình có chủ hộ thuộc dân tộc Kinh hoặc Hoa được ký hiệu là 1 và các dân tộc còn lại được ký hiệu là 0.

 Quy mơ hộ gia đình là tổng số thành viên của hộ cùng ăn ở sống chung và có chung quỹ thu chi từ 6 tháng trở lên trong 12 tháng tại thời điểm thống kê.

 Số thành viên học trong hộ gia đình cho biết tổng số người đi học của hộ gia đình từ 3 tuổi trở lên tại thời điểm thống kê.

 Khu vực thành thị - nông thôn được thể hiện dưới dạng biến giả, trong đó nếu hộ gia đình sống ở khu vực thành thị được ký hiệu là 1, nếu ở khu vực nông thôn được ký hiệu là 0 và đây cũng là biến tham chiếu.

 Khu vực vùng miền thể hiện đặc điểm vùng miền địa lý của hộ gia đình đang sinh sống tại thời điểm thống kê. Vùng miền địa lý của cả nước được thể hiện theo 6 vùng, trong đó nếu hộ gia đình sinh sống ở vùng Đồng bằng sơng Hồng được ký hiệu là 1, vùng Trung du và miền núi phía Bắc được ký hiệu là 2, vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung được ký hiệu là 3, vùng Tây Nguyên được ký hiệu là 4, vùng Đông Nam Bộ được ký hiệu là 5 và vùng Đồng bằng sông Cửu Long được ký hiệu là 6 đồng thời đây cũng là biến tham chiếu.

Bảng 3.1 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình của hộ gia đình nơng thơn và thành thị năm 2010

Nông Thôn Thành Thị

Biến Mean Std. Min Max Mean Std. Min Max eduexp 2064 3354 5 51500 4663 10067 10 227750 ttexp 12105 11509 1125 441910 22184 19599 2994 235429 hhgen 0,84 0,37 0 1 0,7 0,46 0 1 hhage 44,3 11,7 20 90 47,4 11,8 23 93 hhedu 7 3,87 0 19 10 4,52 0 22 hhmar 0,9 0,31 0 1 0,86 0,35 0 1 eth 0,78 0,42 0 1 0,94 0,25 0 1 size 4,5 1,38 2 15 4,3 1,17 2 11 memsch 1,69 0,80 1 7 1,60 0,67 1 5 reg1 0,21 0,40 0 1 0,23 0,42 0 1 reg2 0,21 0,41 0 1 0,13 0,34 0 1 reg3 0,23 0,42 0 1 0,24 0,43 0 1

reg4 0,07 0,26 0 1 0,85 0,28 0 1 reg5 0,08 0,26 0 1 0,18 0,38 0 1

Nguồn: VHLSS 2010

Qua bảng 3.1 ta thấy năm 2010 trung bình tổng chi tiêu và chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình ở thành thị cao hơn rất nhiều so với nông thôn, cũng như độ tuổi trung bình của chủ hộ ở thành thị cũng lớn hơn. Bên cạnh đó số năm đi học cao nhất của chủ hộ ở thành thị với 22 năm, trong khi chủ hộ ở nông thôn chỉ học cao nhất là 19 năm và quy mơ hộ gia đình nơng thơn cao hơn thành thị.

Bảng 3.2 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình của hộ gia đình nơng thơn và thành thị năm 2012

Nông thôn Thành thị

Biến Mean Std. Min Max Mean Std. Min Max eduexp 3037 4938 6,67 93450 6701 28076 37,5 1000000 ttexp 16281 10716 1718,5 197572 27851 22601 3753 507031 hhgen 0,84 0,37 0 1 0,68 0,47 0 1 hhage 45,07 11,9 18 94 47,62 12,08 20 94 hhedu 7,18 3,85 0 19 10,17 4,69 0 22 hhmar 0,88 0,32 0 1 0,85 0,36 0 1 eth 0,78 0,42 0 1 0,94 0,23 0 1 size 4,51 1,32 2 11 4,25 1,25 2 12 memsch 1,68 0,77 1 8 1,57 0,67 1 5 reg1 0,19 0,40 0 1 0,22 0,41 0 1 reg2 0,21 0,41 0 1 0,13 0,34 0 1 reg3 0,24 0,43 0 1 0,24 0,42 0 1 reg4 0,07 0,26 0 1 0,08 0,27 0 1 reg5 0,08 0,27 0 1 0,19 0,39 0 1 Nguồn: VHLSS 2012

Bảng 3.2 cho biết năm 2012 trung bình của tổng chi tiêu và chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình thành thị vẫn cao hơn rất nhiều so với nông thơn và nhìn chung đều cao hơn so với năm 2010. Trình độ học vấn của hai khu vực cũng như

2010 với chủ hộ thành thị có học vấn cao nhất là 22 năm và nông thôn là 19 năm và trung bình học vấn của chủ hộ trong hai khu vực đều cao hơn so với 2010.

Bảng 3.3 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình của hộ gia đình cả nƣớc năm 2010 và 2012

Cả nước 2010 Cả nước 2012

Biến Mean Std. Min Max Mean Std. Min Max eduexp 2804 6186 5 227750 4159 16159 6.67 1000000 ttexp 14975 14992 1125 441910 19825 16263 1719 507031 hhgen 0,8 0,4 0 1 0,79 0,41 0 1 hhage 45,2 11,8 20 93 45,85 12 18 94 hhedu 8 4,27 0 22 8 4,35 0 22 hhmar 0,89 0,32 0 1 0,87 0,34 0 1 eth 0,82 0,38 0 1 0,83 0,38 0 1 size 4,5 1,33 2 15 4,43 1,30 2 12 memsch 1,66 0,76 1 7 1,64 0,74 1 8 urban 0,29 0,45 0 1 0,31 0,46 0 1 reg1 0,21 0,41 0 1 0,20 0,40 0 1 reg2 0,19 0,39 0 1 0,18 0,39 0 1 reg3 0,23 0,42 0 1 0,24 0,43 0 1 reg4 0,07 0,27 0 1 0,08 0,27 0 1 reg5 0,11 0,31 0 1 0,11 0,32 0 1 Nguồn: VHLSS 2010 và 2012.

3.2 Thống kê mơ tả chi tiêu giáo duc bình qn của hộ gia đình theo các biến 3.2.1 Theo tổng chi tiêu bình quân hộ gia đình

Tổng chi tiêu được phân vị thành 5 nhóm theo đó nhóm có tổng chi tiêu thấp (nhóm 1) có 20% số hộ gia đình chi tiêu thấp nhất trong mẫu, các nhóm cịn lại cũng được phân vị tương tự 20% cho mỗi nhóm hộ gia đình có tổng chi tiêu từ thấp đến cao. Qua bảng 3.4a ta thấy năm 2010, hộ gia đình chi tiêu giáo dục bình quân tăng theo tổng chi tiêu của hộ theo cả 3 khu vực.

Bảng 3.4a Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình quân theo 5 nhóm tổng chi tiêu bình quân của hộ gia đình (2010)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm tổng chi

tiêu bình qn Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Thấp 470 499 813 1555 1604 324 607 863 1136 Trung bình-thấp 1078 1508 812 2800 2468 323 1341 1747 1136 Trung bình 1795 2143 813 3496 2819 324 2193 2240 1136 Trung bình cao 2324 2572 812 4778 3934 323 3355 3640 1136 Cao 4653 5676 812 10702 20623 323 6527 12165 1135 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Trong khu vực nơng thơn, thành thị và cả nước thì nhóm tổng chi tiêu cao (nhóm 5) có mức chi tiêu trung bình giáo dục bình quân hơn nhóm 1 lần lượt gấp 11,4 lần, 6,9 lần và 10,8 lần. Như vậy chêch lệch về trung bình chi tiêu giáo dục bình qn của nhóm cao nhất và thấp nhất của hộ gia đình nơng thơn cao hơn thành thị nên có thể thấy sự phân hóa giàu nghèo qua chi tiêu của hộ gia đình nơng thơn ln cao hơn so với thành thị.

Bảng 3.4b Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình qn theo 5 nhóm tổng chi tiêu bình quân của hộ gia đình (2012).

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm tổng chi

tiêu bình qn Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Thấp 722 891 779 1874 1859 344 863 1041 1122 Trung bình-thấp 1530 1987 778 3848 4553 344 1879 2169 1122 Trung bình 2299 2424 778 5507 4676 343 3042 3436 1122 Trung bình cao 3812 4477 778 6380 7650 344 5088 5233 1122 Cao 6823 8261 778 15917 61109 343 9927 34798 1121 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

3.2.2 Theo giới tính của chủ hộ

Bảng 3.5a Thống kê chi tiêu giáo dục bình quân theo giới tính chủ hộ (2010)

Chi tiêu giáo dục bình quân

Nông thôn Thành thị Cả nước

Giới Tính Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Nữ 2070 2810 649 5747 12425 501 3672 8658 1150 Nam 2062 3447 3413 4177 8768 1116 2584 5359 4529

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Năm 2010, trung bình chi tiêu giáo dục bình quân của nam thấp hơn nữ ở cả 3 khu vực, trong đó chêch lệch về chi tiêu giáo dục bình qn theo giới tính của khu vực nơng thôn thấp hơn so với thành thị và cả nước.

Bảng 3.5b Thống kê chi tiêu giáo dục bình qn theo giới tính chủ hộ (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước

Giới Tính Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Nữ 3130 5060 632 6881 20193 553 4880 14397 1185 Nam 3019 4914 3259 6615 31135 1165 3966 16595 4424

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

Năm 2012, trung bình chi tiêu giáo dục bình qn của hộ gia đình có chủ hộ là nữ cũng cao hơn nam như năm 2010. Nếu như năm 2010, sự chêch lệch về trung bình chi tiêu giáo dục của chủ hộ là nữ so với nam là 1,4 lần thì năm 2012 đã giảm xuống 1,2 lần, từ đó cho thấy sự chêch lệch về mức chi tiêu này theo giới tính đã giảm. Kiểm định tính độc lập giữa giới tính của chủ hộ và chi tiêu giáo dục bình quân cũng được xem xét, kết quả cho thấy ngoại trừ các mẫu hộ gia đình thành thị 2010, nơng thơn và thành thị 2012 khơng có ý nghĩa thống kê cho sự ảnh hưởng của giới tính chủ hộ đến biến phụ thuộc thì trong tất cả các mẫu cịn lại đều có ý nghĩa thống kê về sự ảnh hưởng này (phụ lục 3A2).

3.2.3 Theo nhóm tuổi chủ hộ

Năm 2010 trung bình chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình tăng từ nhóm 1 đến nhóm 4 trong cả 3 khu vực và có xu hướng giảm từ nhóm 4 đến nhóm 5 (Hình 3.2) nên mối quan hệ của chúng có dạng parabol úp xuống hay tuổi chủ hộ ảnh hưởng phi tuyến tính đến chi tiêu giáo dục bình qn. Nhóm tuổi 4 có mức chi tiêu giáo dục bình quân cao nhất trong tất cả các nhóm của 3 khu vực và thấp nhất là nhóm 5. Trong đó, nhóm 4 của thành thị có trung bình chi tiêu giáo dục bình qn cao hơn so với nhóm 4 của nơng thôn và cả nước.

Bảng 3.6a Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo tuổi chủ hộ (2010)

Chi tiêu giáo dục bình quân

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm tuổi

chủ hộ Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Thấp 793 1082 942 2325 2708 327 1069 1590 1169 Trung bình-thấp 1155 1500 788 3331 4736 334 1704 2848 1259 Trung bình 2231 3074 757 6194 14809 351 3061 5444 1078 Trung bình cao 3701 5067 822 7154 11120 309 4969 9339 1111 Cao 2649 3634 753 4334 10720 296 3491 7800 1062 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Bảng 3.6b Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo tuổi chủ hộ (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm tuổi

chủ hộ Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Thấp 1072 1644 830 3134 4110 398 1480 2166 1259 Trung bình-thấp 1674 1746 729 4148 4299 322 2586 3351 1049 Trung bình 3625 4755 850 7942 23860 370 4693 13853 1184 Trung bình cao 5277 6826 745 12393 58625 306 7793 31981 1076 Cao 3654 6128 737 6825 14213 322 4621 9493 1041 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

Nhóm tuổi của chủ hộ về chi tiêu giáo dục bình quân năm 2012 cũng có kết quả thống kê tương tự cho các nhóm như năm 2010 về sự chêch lệch giữa các nhóm và mối quan hệ phi tuyến tính đối với chi tiêu giáo dục bình quân (hình 3.3), hơn nữa, trung bình về mức chi tiêu này trong năm 2012 của các nhóm tuổi đều cao hơn so với năm 2010, có thể thấy có sự gia tăng quan tâm về giáo dục cho trẻ theo tuổi của chủ hộ. Kiểm định sự phụ thuộc của biến chi tiêu giáo dục bình quân cũng được xem xét, với mức ý nghĩa 5% thì có sự phụ thuộc của biến này bởi tuổi của chủ hộ trên cả 3 khu vực năm 2010 và 2012 (phụ lục 3A3).

Hình 3.2: Chi giáo dục bình qn của hộ gia đình theo nhóm tuổi chủ hộ năm 2010 theo 3 khu vực

Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010.

793 2325 1069 1155 3331 1704 2231 6194 3061 3701 7154 4969 2649 4334 3491 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Nhóm tuổi 1.Thấp 2. Trung bình thấp 3. Trung bình 4. Trung bình cao 5. Cao

Nông Thôn Thành Thị Cả Nước

C hi t iêu gi áo d ục b ình quâ n ( ngh ìn đ ồn g/ năm /t rẻ )

Hình 3.3 : Chi giáo dục bình quân của hộ gia đình theo nhóm tuổi chủ hộ năm 2012 theo 3 khu vực

Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2012.

3.2.4 Theo trình độ học vấn của chủ hộ

Bảng 3.7a Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình quân theo trình độ học vấn của chủ hộ gia đình (2010)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm trình độ

học vấn Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 1 1326 2769 1488 2523 3347 286 1519 2903 1774 2 2190 2905 1770 3557 3826 518 2500 3188 2288 3 2636 4188 510 4712 6807 328 3449 5459 838 4 4041 5313 294 7074 16582 485 5929 13559 779

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Qua bảng trên ta thấy năm 2010, chi tiêu giáo dục bình quân tăng theo trình độ học vấn của chủ hộ. Mức chi tiêu trung bình giáo dục bình qn của nhóm chủ hộ có

1072 3134 1480 1674 4148 2586 3625 7942 4693 5277 12393 7793 3654 6825 4621 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Nhóm tuổi 1.Thấp 2. Trung bình thấp 3. Trung bình 4. Trung bình cao 5. Cao

C hi t iêu g iáo dụ c b ình q uân ( ngh ìn đ ồng /nă m /t rẻ )

học vấn cao nhất cao hơn nhóm học vấn thấp nhất là 3,9 lần cho khu vực cả nước, 2,8 lần cho thành thị và 3 lần cho nông thôn và mức chi tiêu này của nhóm chủ hộ có học vấn thấp nhất (nhóm 1) đến nhóm 4 ở thành thị cao hơn nông thôn và cả nước.

Bảng 3.7b Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo trình độ học vấn của chủ hộ gia đình (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm trình độ

học vấn Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 1 1857 3366 1391 3417 4299 333 2158 3617 1724 2 3217 4554 1675 4794 6310 483 3570 5042 2158 3 4425 6518 571 5909 5585 370 5009 6207 941 4 5183 7926 254 11037 49499 532 9145 41050 786

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

Trung bình chi tiêu giáo dục bình quân trong năm 2012 cũng gia tăng theo trình độ học vấn của chủ hộ và mức chi tiêu này của nhóm chủ hộ có học vấn cao nhất cao hơn nhóm học vấn thấp nhất trong khu vực nông thôn, thành thị và cả nước năm 2012 lần lượt 2,8 lần, 3,2 lần và 4,2 lần.

Qua kiểm định sự phụ thuộc giữa hai biến cho thấy có sự ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ đến chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình trên 3 khu vực năm 2010 và 2012 (phụ lục 3A4).

3.2.5 Theo tình trạng hơn nhân chủ hộ

Bảng 3.8 Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình qn theo tình trạng hơn nhân của chủ hộ gia đình thành thị (2010).

Tình trạng hơn nhân Mean Std. Freq.

Độc thân 4462 5647 226

Vợ chồng 4696 10614 1391

Qua bảng 3.8 ta thấy chủ hộ trong hộ gia đình thành thị năm 2010 đang còn mối quan hệ vợ chồng có mức chi tiêu trung bình giáo dục bình quân cao hơn so với chủ hộ độc thân. Kiểm định tính độc lập giữa hai biến cũng được xem xét, kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng của tình trạng hơn nhân đến chi tiêu giáo dục bình quân trong hộ gia đình thành thị 2010 với mức ý nghĩa thống kê 5%, trong khi tất cả các mẫu cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê về sự ảnh hưởng này.

3.2.6 Theo dân tộc chủ hộ

Qua bảng 3.9a và 3.9b năm 2010 và 2012 trong 3 khu vực thì trung bình chi tiêu giáo dục bình qn theo nhóm hộ có chủ hộ là dân tộc Kinh-Hoa cao hơn so với các dân tộc khác, trong đó thành thị có mức chi tiêu cao hơn so với khu vực cả nước và nơng thơn. Kết quả kiểm định cho thấy có sự phụ thuộc của chi tiêu giáo dục bình quân bởi dân tộc của chủ hộ trên 3 khu vực năm 2010 và 2012 (phụ lục 3A6).

Bảng 3.9a Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo dân tộc của chủ hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình thành thị nông thôn việt nam (Trang 42)