CHƢƠNG 2 : MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm của đề tài
Trong nghiên cứu này các biến như đặc điểm kinh tế của hộ gia đình, đặc điểm của chủ hộ và đặc điểm chung của hộ được mong đợi sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình. Do đó, mơ hình kinh tế của Tilak (2002) được tác giả sử dụng làm nền tảng cho nghiên cứu này, bên cạnh do đặc điểm số liệu của các biến nên mơ hình có hai biến được phân tích dưới dạng logarit tự nhiên gồm: chi tiêu giáo dục bình quân và tổng chi tiêu bình quân của hộ gia đình.
Từ đó mơ hình kinh tế tổng qt của nghiên cứu được viết dưới dạng sau: lneduexp = α0+ α1 lnA + α2X + α3Z + εi
Trong đó lneduexp được xem là giá trị logarit tự nhiên của chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình, lnA là giá trị logarit tự nhiên của vecto đặc điểm kinh tế hộ gia đình mà trong đó đại diện là tổng chi tiêu của hộ gia đình; X là vecto các đặc điểm của chủ hộ gia đình bao gồm các biến như giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, tình trạng hơn nhân của chủ hộ và dân tộc của chủ hộ; Z là vecto các đặc điểm chung của hộ gia đình như quy mơ của hộ, số thành viên theo học của hộ, khu vực sinh sống thành thị - nông thôn của hộ và khu vực vùng miền địa lý của hộ; các hệ số αi là các tham số của các ước lượng và εi là sai số.
2.3 Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Qua các mơ hình thực nghiệm về mối quan hệ giữa chi tiêu bình quân giáo dục và các biến độc lập có liên quan cũng như theo tính chất đặc điểm của các biến số liệu và mục tiêu của nghiên cứu nên tác giả sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để ước lượng mơ hình hồi quy.
2.3.2 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu của nghiên cứu được lấy từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2010 và 2012 với sự thực hiện của Tổng cục Thống kê Việt Nam. Theo đó bộ dữ liệu VHLSS 2010 và VHLSS 2012 được điều tra trên 3.133 xã/phường đại diện cho cả nước, các vùng, khu vực thành thị - nông thôn và tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương với quy mô mẫu năm 2010 là 69.360 hộ gia đình và năm 2012 là 46.995 hộ. Cuộc khảo sát VHLSS 2010 được thu thập thông tin qua 4 kỳ, mỗi kỳ một quý từ quý 2 đến quý 4 năm 2010 và một kỳ vào quý 1 năm 2011 và VHLSS 2012 cũng được thu thập qua 4 kỳ, mỗi kỳ một quý từ quý 1 đến quý 4 năm 2014, cả hai cuộc khảo sát được thực hiện bằng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp chủ hộ và cán bộ chủ chốt của xã có địa bàn khảo sát.
Các hộ gia đình được lựa chọn theo tiêu chí có chi tiêu giáo dục và có trẻ đi học từ 3 tuổi trở lên, trong đó các thơng tin liên quan đến hộ gia đình được trích lọc cho nghiên cứu gồm tổng chi tiêu của hộ gia đình, chi tiêu giáo dục của hộ, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, tình trạng hơn nhân chủ hộ, dân tộc chủ hộ, quy mơ hộ gia đình, số thành viên đi học và khu vực sinh sống của hộ. Sau khi trích lọc các nhân tố có liên quan của hộ gia đình và loại trừ một số hộ khơng có thơng tin phù hợp, nên VHLSS 2010 có 5679 quan sát, và VHLSS 2012 có 5609 quan sát.
Qua các nghiên cứu thực nghiệm được nêu trên cũng như khung phân tích, các biến trong nghiên cứu được tóm tắt trong bảng 2.1 sau
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt các biến trong mơ hình
Biến Ký hiệu Diễn giải biến Biến phụ
thuộc lneduexp Logarit tự nhiên chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình Biến độc
lập
lnttexp Logarit tự nhiên tổng chi tiêu bình quân của hộ gia đình hhgen Giới tính của chủ hộ, 1 nếu là nam, 0 là nữ
hhage Tuổi chủ hộ gia đình
hhagesq Bình phương tuổi của chủ hộ gia đình hhedu Trình độ học vấn của chủ hộ
hhmar Tình trạng hơn nhân của chủ hộ, 1 là vợ chồng, 0 là độc thân eth Dân tộc của chủ hộ, 1 là dân tộc Kinh-Hoa, 0 là khác
size Quy mơ hộ gia đình là số lượng thành viên trong hộ memsch Số thành viên học của hộ gia đình
urban Khu vực thành thị - nông thôn, 1 là thành thị, 0 là nông thôn reg1 1 nếu là Đồng bằng sông Hồng, 0 là khác
reg2 1 nếu là Trung du và miền núi phía Bắc, 0 là khác
reg3 1 nếu là Bắc trung bộ và duyên hải miền trung, 0 là khác reg4 1 nếu là Tây Nguyên, 0 là khác
reg5 1 nếu là Đông Nam Bộ, 0 là khác
reg6 1 nếu là Đồng bằng Sơng Cửu Long, 0 là khác
Tóm tắt chƣơng 2
Nội dung chương này đã trình bày các mơ hình kinh tế của các nhà nghiên cứu, theo đó tác giả sử dụng mơ hình kinh tế của Tilak (2002) làm mơ hình cơ sở cho mơ hình thực nghiệm của đề tài để phân tích cho mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp bình phương bé nhất để ước lượng cho các mơ hình hồi quy và dữ liệu cho nghiên cứu được lấy từ bộ dữ liệu VHLSS 2010 và 2012.
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN SỐ LIỆU VÀ THỰC TRẠNG CHI TIÊU GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Chương này trình bày số liệu tổng quan sẽ được phân tích trong nghiên cứu thơng qua thống kê mơ tả về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các biến. Thống kê mô tả của các biến độc lập theo tổng chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình cũng như các kiểm định về mối quan hệ phụ thuộc giữa các biến cũng được thực hiện để đánh giá mối quan hệ tuyến tính giữa chúng nhằm hỗ trợ phục vụ cho kết quả phân tích hồi quy trong phần sau.
Số liệu nghiên cứu gồm 6 mẫu cho phân tích hộ gia đình cả nước, hộ gia đình nơng thơn và hộ gia đình thành thị năm 2010 và 2012. Số quan sát phân phối của các mẫu hộ gia đình được trình bày trong hình 3.1, cụ thể trong năm 2010 thì mẫu cả nước có 5679 hộ, mẫu nơng thơn có 4062 hộ và mẫu thành thị có 1617 hộ, năm 2012 thì mẫu cả nước, nơng thơn và thành thị có số hộ lần lượt là 5609, 3891 và 1718.
Hình 3.1 Phân bố dữ liệu hộ gia đình cả nƣớc, nơng thơn, thành thị 2010 – 2012
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 và 2012.
3.1 Định nghĩa và thống kê mô tả các biến trong mơ hình 3.1.1 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình
Cả nƣớc 5679 Nơng thơn 4062 Thành thị 1617 Cả nƣớc 5609 Nông thôn 3891 Thành thị 1718 Năm 2010 Năm 2012
Chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình là tổng chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục trong 12 tháng chia cho số thành viên đang học của gia đình tại thời điểm đó. Các khoản chi cho giáo dục gồm: học phí chính thức, trái tuyến, các quỹ đóng góp xây dựng trường lớp, quỹ phụ huynh học sinh, quần áo, các loại sách giáo khoa, dụng cụ học tập, học thêm, chi phí cho ở trọ, bảo hiểm và chi phí đào tạo khác cho việc học như lấy văn bằng ngoại ngữ, đào tạo nghề. Tổng chi tiêu bình quân của hộ gia đình
Tổng chi bình quân của hộ gia đình là tổng số tiền chi tiêu trong 12 tháng cho các khoản như: chi phí giáo dục, chi phí cho y tế, lương thực thực phẩm, hàng hóa lâu bền, hàng hóa vật chất - phi vật chất.
3.1.2 Đặc điểm của chủ hộ gia đình
Giới tính chủ hộ được thể hiện dưới dạng biến giả, trong đó giới tính chủ hộ là nam được ký hiệu là 1, nữ được ký hiệu là 0 và cũng là biến tham chiếu. Tuổi của chủ hộ gia đình
Tuổi của chủ hộ gia đình trong nghiên cứu là tuổi đời của họ tại thời điểm thống kê số liệu và biến này được mô tả trong các bảng 3.1, 3.2 và 3.3.
Trình độ học vấn của chủ hộ gia đình được thể hiện qua số năm đi học của chủ hộ tại thời điểm thống kê số liệu. Thống kê mô tả nhân tố này năm 2010 và 2012 cũng được thể hiện trong các bảng nêu trên.
Tình trạng hơn nhân của chủ hộ gia đình thể hiện mối quan hệ hơn nhân của chủ hộ tại thời điểm thống kê và được đưa vào nghiên cứu dưới dạng biến giả, trong đó nếu chủ hộ đang là vợ chồng được ký hiệu là 1, các chủ hộ chưa kết hơn, ở góa, ly thân, ly hơn được gọi chung là độc thân và được ký hiêu là 0 cũng như là biến tham chiếu.
3.1.3 Đặc điểm chung của hộ gia đình
Dân tộc của chủ hộ được thể hiện dưới dạng biến giả, những hộ gia đình có chủ hộ thuộc dân tộc Kinh hoặc Hoa được ký hiệu là 1 và các dân tộc còn lại được ký hiệu là 0.
Quy mô hộ gia đình là tổng số thành viên của hộ cùng ăn ở sống chung và có chung quỹ thu chi từ 6 tháng trở lên trong 12 tháng tại thời điểm thống kê.
Số thành viên học trong hộ gia đình cho biết tổng số người đi học của hộ gia đình từ 3 tuổi trở lên tại thời điểm thống kê.
Khu vực thành thị - nông thôn được thể hiện dưới dạng biến giả, trong đó nếu hộ gia đình sống ở khu vực thành thị được ký hiệu là 1, nếu ở khu vực nông thôn được ký hiệu là 0 và đây cũng là biến tham chiếu.
Khu vực vùng miền thể hiện đặc điểm vùng miền địa lý của hộ gia đình đang sinh sống tại thời điểm thống kê. Vùng miền địa lý của cả nước được thể hiện theo 6 vùng, trong đó nếu hộ gia đình sinh sống ở vùng Đồng bằng sơng Hồng được ký hiệu là 1, vùng Trung du và miền núi phía Bắc được ký hiệu là 2, vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung được ký hiệu là 3, vùng Tây Nguyên được ký hiệu là 4, vùng Đông Nam Bộ được ký hiệu là 5 và vùng Đồng bằng sông Cửu Long được ký hiệu là 6 đồng thời đây cũng là biến tham chiếu.
Bảng 3.1 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình của hộ gia đình nơng thơn và thành thị năm 2010
Nông Thôn Thành Thị
Biến Mean Std. Min Max Mean Std. Min Max eduexp 2064 3354 5 51500 4663 10067 10 227750 ttexp 12105 11509 1125 441910 22184 19599 2994 235429 hhgen 0,84 0,37 0 1 0,7 0,46 0 1 hhage 44,3 11,7 20 90 47,4 11,8 23 93 hhedu 7 3,87 0 19 10 4,52 0 22 hhmar 0,9 0,31 0 1 0,86 0,35 0 1 eth 0,78 0,42 0 1 0,94 0,25 0 1 size 4,5 1,38 2 15 4,3 1,17 2 11 memsch 1,69 0,80 1 7 1,60 0,67 1 5 reg1 0,21 0,40 0 1 0,23 0,42 0 1 reg2 0,21 0,41 0 1 0,13 0,34 0 1 reg3 0,23 0,42 0 1 0,24 0,43 0 1
reg4 0,07 0,26 0 1 0,85 0,28 0 1 reg5 0,08 0,26 0 1 0,18 0,38 0 1
Nguồn: VHLSS 2010
Qua bảng 3.1 ta thấy năm 2010 trung bình tổng chi tiêu và chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình ở thành thị cao hơn rất nhiều so với nông thôn, cũng như độ tuổi trung bình của chủ hộ ở thành thị cũng lớn hơn. Bên cạnh đó số năm đi học cao nhất của chủ hộ ở thành thị với 22 năm, trong khi chủ hộ ở nông thôn chỉ học cao nhất là 19 năm và quy mơ hộ gia đình nơng thơn cao hơn thành thị.
Bảng 3.2 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình của hộ gia đình nơng thơn và thành thị năm 2012
Nơng thơn Thành thị
Biến Mean Std. Min Max Mean Std. Min Max eduexp 3037 4938 6,67 93450 6701 28076 37,5 1000000 ttexp 16281 10716 1718,5 197572 27851 22601 3753 507031 hhgen 0,84 0,37 0 1 0,68 0,47 0 1 hhage 45,07 11,9 18 94 47,62 12,08 20 94 hhedu 7,18 3,85 0 19 10,17 4,69 0 22 hhmar 0,88 0,32 0 1 0,85 0,36 0 1 eth 0,78 0,42 0 1 0,94 0,23 0 1 size 4,51 1,32 2 11 4,25 1,25 2 12 memsch 1,68 0,77 1 8 1,57 0,67 1 5 reg1 0,19 0,40 0 1 0,22 0,41 0 1 reg2 0,21 0,41 0 1 0,13 0,34 0 1 reg3 0,24 0,43 0 1 0,24 0,42 0 1 reg4 0,07 0,26 0 1 0,08 0,27 0 1 reg5 0,08 0,27 0 1 0,19 0,39 0 1 Nguồn: VHLSS 2012
Bảng 3.2 cho biết năm 2012 trung bình của tổng chi tiêu và chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình thành thị vẫn cao hơn rất nhiều so với nông thơn và nhìn chung đều cao hơn so với năm 2010. Trình độ học vấn của hai khu vực cũng như
2010 với chủ hộ thành thị có học vấn cao nhất là 22 năm và nông thôn là 19 năm và trung bình học vấn của chủ hộ trong hai khu vực đều cao hơn so với 2010.
Bảng 3.3 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình của hộ gia đình cả nƣớc năm 2010 và 2012
Cả nước 2010 Cả nước 2012
Biến Mean Std. Min Max Mean Std. Min Max eduexp 2804 6186 5 227750 4159 16159 6.67 1000000 ttexp 14975 14992 1125 441910 19825 16263 1719 507031 hhgen 0,8 0,4 0 1 0,79 0,41 0 1 hhage 45,2 11,8 20 93 45,85 12 18 94 hhedu 8 4,27 0 22 8 4,35 0 22 hhmar 0,89 0,32 0 1 0,87 0,34 0 1 eth 0,82 0,38 0 1 0,83 0,38 0 1 size 4,5 1,33 2 15 4,43 1,30 2 12 memsch 1,66 0,76 1 7 1,64 0,74 1 8 urban 0,29 0,45 0 1 0,31 0,46 0 1 reg1 0,21 0,41 0 1 0,20 0,40 0 1 reg2 0,19 0,39 0 1 0,18 0,39 0 1 reg3 0,23 0,42 0 1 0,24 0,43 0 1 reg4 0,07 0,27 0 1 0,08 0,27 0 1 reg5 0,11 0,31 0 1 0,11 0,32 0 1 Nguồn: VHLSS 2010 và 2012.
3.2 Thống kê mơ tả chi tiêu giáo duc bình qn của hộ gia đình theo các biến 3.2.1 Theo tổng chi tiêu bình quân hộ gia đình
Tổng chi tiêu được phân vị thành 5 nhóm theo đó nhóm có tổng chi tiêu thấp (nhóm 1) có 20% số hộ gia đình chi tiêu thấp nhất trong mẫu, các nhóm cịn lại cũng được phân vị tương tự 20% cho mỗi nhóm hộ gia đình có tổng chi tiêu từ thấp đến cao. Qua bảng 3.4a ta thấy năm 2010, hộ gia đình chi tiêu giáo dục bình quân tăng theo tổng chi tiêu của hộ theo cả 3 khu vực.
Bảng 3.4a Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình qn theo 5 nhóm tổng chi tiêu bình quân của hộ gia đình (2010)
Chi tiêu giáo dục bình qn
Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm tổng chi
tiêu bình quân Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Thấp 470 499 813 1555 1604 324 607 863 1136 Trung bình-thấp 1078 1508 812 2800 2468 323 1341 1747 1136 Trung bình 1795 2143 813 3496 2819 324 2193 2240 1136 Trung bình cao 2324 2572 812 4778 3934 323 3355 3640 1136 Cao 4653 5676 812 10702 20623 323 6527 12165 1135 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010
Trong khu vực nơng thơn, thành thị và cả nước thì nhóm tổng chi tiêu cao (nhóm 5) có mức chi tiêu trung bình giáo dục bình quân hơn nhóm 1 lần lượt gấp 11,4 lần, 6,9 lần và 10,8 lần. Như vậy chêch lệch về trung bình chi tiêu giáo dục bình qn của nhóm cao nhất và thấp nhất của hộ gia đình nơng thơn cao hơn thành thị nên có thể thấy sự phân hóa giàu nghèo qua chi tiêu của hộ gia đình nơng thơn ln cao hơn so với thành thị.
Bảng 3.4b Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình qn theo 5 nhóm tổng chi tiêu bình quân của hộ gia đình (2012).
Chi tiêu giáo dục bình qn
Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm tổng chi
tiêu bình quân Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Thấp 722 891 779 1874 1859 344 863 1041 1122 Trung bình-thấp 1530 1987 778 3848 4553 344 1879 2169 1122 Trung bình 2299 2424 778 5507 4676 343 3042 3436 1122 Trung bình cao 3812 4477 778 6380 7650 344 5088 5233 1122 Cao 6823 8261 778 15917 61109 343 9927 34798 1121 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012