Phương pháp phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG mì ăn LIỀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM (Trang 39 - 41)

3 .5Phương pháp xử lý số liệu

3.5 .3Phương pháp phân tích

3.5.3.5 Phương pháp phân tích hồi quy

Mơ hình hồi quy đa biến cho dạng như sau: i = β0 + β1X1i + β2X2i +….+ βpXpi + ei

Kí hiệu Xpi biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ p tại quan sát thứ i.

Các hệ số β là các tham số không biết và thành phần ei là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai khơng đổi. Khi phân tích hồi quy cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

+ R2 là hệ số tương quan, thể hiện thực tế của mơ hình.

+ R2 đã điều chỉnh từ R2 được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến vì nó khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2

+ Tiêu chuẩn chấp nhận sự phù hợp của mơ hình tƣơng quan hồi quy là:

Kiểm định F phải có giá trị sig α < 0.05. Xem xét giá trị Tolerance, tương ứng là: Nếu hệ số Tolerance < 0.5 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến, đây là điều khơng mong muốn. Nếu giá trị Tolerance < 0.1 thì chắc chắn có đa cộng tuyến. Đại lượng chuẩn đốn hiện tƣợng đa cộng tuyến với hệ số phóng đại phương sai VIF(Variance Inflation Factor) > 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến. Nếu VIF <10 thì khơng có đa cộng tuyến.

Hệ số Durbin- Watson dùng để kiểm định tương quan của các sai số kế nhau (hay còn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất) có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4. Khi d lớn hơn dU và nhỏ hơn (4-dU).

Kết luận: khơng có hiện tượng tự tượng quan trong phần dư của mơ hình hồi quy tuyến tính. Trong đó: dU là trị số thống kê trên tra trong bảng Durbin – Watson.

(Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Chương 3 đã trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu. Chương 4 này nhằm mục đích trình bày kết quả đánh giá, hồn chỉnh các thang đo và kết quả kiểm nghiệm mơ hình lý thuyết cũng như các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra. Bên cạnh đó cũng trình bày một số phân tích mơ tả về mẫu nghiên cứu, và kết quả định lượng các thang đo.

4.1 Phân tích thơng tin thứ cấp – Thực trạng sử dụng mì ăn liền hiện nay tại thị trường Việt Nam:

Theo thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu về mì ăn liền trên toàn thế giới trong năm 2019 tăng 3,45% so với 2018, năm 2020 đã tăng mạnh 14,79% so với năm 2019 do nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng tăng mạnh dưới tác động của dịch Covid-19. Hiện, Việt Nam là quốc gia có nhu cầu tiêu thụ lớn thứ ba trên thế giới.

Theo báo cáo nghiên cứu thị trường F&F (Facts and Factors), doanh thu mì ăn liền dự kiến sẽ tăng từ 45,67 tỷ USD trong năm 2020 lên 73,55 tỷ USD vào năm 2026, tăng trưởng doanh thu trung bình hàng năm sẽ đạt 6%/năm trong giai đoạn 2021-2026. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển kinh doanh mì ăn liền trên cả thị trường nội địa và thị trường thế giới khá cao.

Nhu cầu tiêu thụ mì ăn liền tồn cầu Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã dẫn đến các biện pháp đóng cửa biên giới, giãn cách xã hội của các nước trên thế giới, phần lớn người tiêu dùng chuyển sang các bữa ăn tự nấu và dự trữ thực phẩm khơ trong thời gian dài. Mì ăn liền với các yếu tố như sự tiện lợi, hương vị, đa dạng về chủng loại và giá cả phù hợp với tất cả các phân khúc người tiêu dùng đã thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của mặt hàng này.

Tiềm năng phát triển kinh doanh mì ăn liền trên thị trường nội địa và thế giới Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA) thống kê, nhu cầu về mì ăn liền toàn cầu năm 2019 tăng 3,45% so với năm trước đó nhưng năm 2020 đã tăng 14,79% so với năm 2019 do nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng tăng mạnh dưới tác động của dịch Covid-19. (Bộ công thương, 2021)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG mì ăn LIỀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w