Kiểm định Cronbach’s Alpha:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG mì ăn LIỀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM (Trang 48 - 50)

3 .5Phương pháp xử lý số liệu

3.5 .3Phương pháp phân tích

4.2 Phân tích thơng tin sơ cấp:

4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha:

Thang đo “GIÁ CẢ” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.565 < 0.6; hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của của 4 biến quan sát GC1, GC2, GC3 đều lớn hơn 0.3 và GC4 nhỏ hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha if item delete là 0.535 nên không thể thay đổi hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng để lớn hơn 0.6. Kết luận thang đo “GIÁ CẢ” không đủ độ tin cậy. (Xem them kết quả ở bảng 4-4).

Thang đo “CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.620

>0.6; hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của của 4 biến quan sát CLSP1, CLSP2, CLSP3, CLSP4 đều lớn hơn 0.3, nên kết luận cả 4 biến quan sát của thang đo “CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM” đủ độ tin cậy. (Xem them kết quả ở bảng 4-4).

Thang đo “NHĨM THAM KHẢO” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.665 > 0.6; hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của của 4 biến quan sát NTK1, NTK2, NTK3, NTK4 đều lớn hơn 0.3, nên kết luận cả 4 biến quan sát của thang đo “NHÓM THAM KHẢO” đủ độ tin cậy. (Xem them kết quả ở bảng 4-4).

Thang đo “THƯƠNG HIỆU” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.654 > 0.6; hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của của 5 biến quan sát TH1, TH2, TH3, TH4, TH5 đều lớn hơn 0.3, nên kết luận cả 5 biến quan sát của thang đo “THƯƠNG HIỆU” đủ độ tin cậy. (Xem them kết quả ở bảng 4-4).

Thang đo “CHIÊU THỊ” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.673 > 0.6; hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của của 4 biến quan sát CT1, CT2, CT3, CT4 đều lớn hơn 0.3, nên kết luận cả 4 biến quan sát của thang đo “CHIÊU THỊ” đủ độ tin cậy. (Xem them kết quả ở bảng 4-4).

Thang đo “BAO BÌ” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.616 > 0.6; hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của của 4 biến quan sát BB1, BB2, BB3, BB4 đều lớn hơn 0.3, nên kết luận cả 4 biến quan sát của thang đo “BAO BÌ” đủ độ tin cậy. (Xem them kết quả ở bảng 4-4).

Thang đo “SỰ SẴN CĨ” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.680 > 0.6; hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) của của 5 biến quan sát SSC1, SSC2, SSC3, SSC4 đều lớn hơn 0.3, nên kết luận cả 4 biến quan sát của thang đo “SỰ SẴN CÓ” đủ độ tin cậy. (Xem them kết quả ở bảng 4-4).

32

Thang đo “GIÁ CẢ”: Cronbach’s Alpha = 0.565 Biến bị loại

GC1 GC2 GC3 GC4

Thang đo “CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM”: Cronbach’s Alpha = 0.620

CLSP1 CLSP2 CLSP3 CLSP4

Thang đo “NHÓM THAM KHẢO”: Cronbach’s Alpha = 0.665

NTK1 NTK2 NTK3 NTK4

Thang đo “THƯƠNG HIỆU”: Cronbach’s Alpha = 0.654

TH1 TH2 TH3 TH4 TH5

Thang đo “CHIÊU THỊ”: Cronbach’s Alpha = 0. 673

CT1 CT2 CT3 CT4

Thang đo “BAO BÌ”: Cronbach’s Alpha = 0.616

BB1 BB2 BB3 BB4

Thang đo “SỰ SẴN CÓ”: Cronbach’s Alpha = 0.680

SSC1 SSC2 SSC3 SSC4

Bảng 4-6 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha (đã được hiệu chỉnh)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG mì ăn LIỀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w