Phân tích phương trình hồi quy

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG mì ăn LIỀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM (Trang 58 - 60)

3 .5Phương pháp xử lý số liệu

3.5 .3Phương pháp phân tích

4.2 Phân tích thơng tin sơ cấp:

4.2.5.4 Phân tích phương trình hồi quy

Coefficientsa Model (Constant) DU 1 CLSP TT SSC TH a. Dependent Variable: QĐ

Bảng 4-12 Bảng hệ số hồi quy của các nhân tố

Đầu tiên, ta thấy rằng giá trị Sig kiểm định t từng biến độc lập có 5 biến độc lập có giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 cụ thể là Đáp ứng (DU) có Sig = 0.000, Chất lượng sản phẩm (CLSP) có Sig = 0.002, , Sự sẵn có (SSC) có Sig = 0.017 và biến Thương hiệu (TH) có

Sig = 0.000 và có biến Tiếp thị (TT) có giá trị Sig = 0.544 lớn hơn 0.05 nên biến độc lập này bị loại khỏi mơ hình.

Kết quả phân tích trong Bảng (Coefficients) cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến trong mơ hình đều rất nhỏ, có giá trị từ 1.268 đến 1.343 đều nhỏ hơn 10. Chứng tỏ, mơ hình hồi quy không vi phạm giả thuyết của hiện tượng đa cộng tuyến, mơ hình có ý nghĩa thống kê.

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:

QĐ = 0.809 + 0.294*DU +0.173*CLSP + 0.117*SSC + 0.174*TH

BDU = 0.294: Quan hệ giữa Đáp ứng (DU) với Quyết định sử dụng (QĐ) là mối quan

hệ cùng chiều, nghĩa là khi đánh giá về Đáp ứng (DU) tăng thêm 1 điểm thì Quyết định sử dụng (QĐ) sẽ tăng lên 0.294 điểm.

BCLSP= 0.173: Quan hệ giữa Chất lượng sản phẩm (CLSP) với Quyết định sử dụng

(QĐ) là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi đánh giá về Chất lượng sản phẩm (CLSP) tăng thêm 1 điểm thì Quyết định sử dụng (QĐ) sẽ tăng lên 0.173 điểm.

BSSC= 0.117: Quan hệ giữa Sự sẵn có (SSC) với Quyết định sử dụng (QĐ) là mối

quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi đánh giá về Sự sẵn có (SSC) tăng thêm 1 điểm thì Quyết định sử dụng (QĐ) sẽ tăng lên 0.117 điểm.

BTH= 0.174: Quan hệ giữa Thương hiệu (TH) với Quyết định sử dụng (QĐ) là mối

quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi đánh giá về Thương hiệu (TH) tăng thêm 1 điểm thì Quyết định sử dụng (QĐ) sẽ tăng lên 0.174 điểm.

Phương trình hồi quy chuẩn hóa:

Quyết định sử dụng = 0.257*Đáp ứng + 0.171*Chất lượng sản phẩm + + 0.128*Sự sẵn có + 0.192*Thương hiệu

Ta thấy rằng hệ số Beta chuẩn hóa của các biến độc lập dều là dương do đó các biến độc lập này có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc là mức Quyết định sử dụng.

Mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc:

Stt Tên biến

1 Đáp ứng

2 Thương hiệu

3 Chất lượng sản phẩm 4 Sự sẵn có

Bảng 4-13 Mức độ ảnh hưởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc

Qua bảng trên ta thấy đươc mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với quyết định sử dụng mì ăn liền của người tiêu dùng. Nhân tố tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng là nhân tố Đáp ứng, đóng góp 34%; nhân tố tác động thứ nhì đến quyết định sử dụng là yếu tố Thương hiệu, đóng góp 26%; Nhân tố tác động thứ ba đến quyết định sử dụng là nhân tố Chất lượng sản phẩm, đóng góp 23% và cuối cùng nhân tố tác động thứ tư đến quyết định sử dụng là nhân tố Sự sẵn có, đóng góp 17%.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG mì ăn LIỀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG TP HCM (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w