CHƢƠNG 3 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT LON
3.2 MƠ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT LON
3.2.3 Tiếp và giở cuộn nhôm Uncoiler
Máy tiếp và giở cuộn nhôm được điều khiển bằng hệ thống điện và thủy l c, có nhiệm vụ chở cuộn nhơm để lồng lên trục và giở một lượng nhôm ổn định, điều đặn cho máy phủ dầu bơi trơn v máy dập cốc.
Hình 3.3: Máy tiếp và giở cuộn nhơm
3.2.4 Phủ dầu bôi trơn ên bề mặt nhôm – Lubricator
Máy phủ dầu bơi trơn lên bề mặt nhơm có nhiệm vụ phủ một lớp dầu bơi trơn (CUP Lube DTI-C1A) lên cả hai bề mặt của tấm nhôm giúp bôi trơn, l m giảm thiểu tối đa ma sát giữa khuôn và nhôm ở công đoạn dột dập tiếp theo.
Hình 3.4: Máy phủ dầu bơi trơn phủ lên cả hai bề mặt của tấm nhôm
Yêu cầu: Độ phân bố dầu phải đều trên tồn bộ bề mặt nhơm và trọng lượng
34
3.2.5 D p phôi - Cupper
Máy dập phôi (CUP) có nhiệm vụ dộp dập nhơm tấm thành hình cái cốc (Cup), mỗi lần dập máy sẽ cho ra 14 Cup. Đây được coi như l một bước chuẩn bị phôi cho máy vuốt lon đằng sau.
Phần nhôm thừa (Shred) ở bước này sẽ được chặt nhỏ và t động hút bằng chân hông sang máy ép để ép thành rác tái chế.
Hình 3.5: Máy dập phơi đang dập nhôm tấm với tốc độ 2450 cpm
Yêu cầu: Cup hông được có “tai” q cao, hơng nhăn, hơng có ba via,
không bị xước, …
3.2.6 Làm thân lon – Body maker
Cup từ máy dập phôi sẽ được băng tải chuyển đến từng máy làm thân lon (tổng cộng có 8 máy ở DC 1) tại đây Cup sẽ được vuốt thu hẹp đường kính và vuốt mỏng dài ra thành hình cái lon.
Cụ thể, máy gồm có 1 thanh ram v 4 đ i dao: thanh ram đẩy Cup qua những đ i dao; 3 đ i dao đầu giúp éo d i Cup v đ i cuối cùng tạo hình dạng đáy lon. Bề dày thành lon giảm dần thì chiều cao lon se tăng lên v ngược lại.
35 Yêu cầu:
- Lon phải trịn, khơng bẹp, hơng nhăn, hông xước, không rách/vỡ v đảm bảo các ích thước theo tiêu chuẩn.
- Chất lượng của chất làm mát (Coolant DTI 361) trong máy như: Độ đậm đặc - Coolant Concentration, Độ pH - Coolant pH và nhiệt độ chất làm mát phải đảm bảo nằm trong tiêu chuẩn.
3.2.7 Xén miệng lon - Trimmer
Lon sau khi vuốt có ích thước chiều cao chưa chính xác nên sẽ được chuyển sang máy xén miệng lon để cắt đi phần ích thước dư thừa theo đúng chuẩn quy định.
Hình 3.7: Máy xén miệng lon được đặt ở vị trí cạnh máy vuốt lon
Yêu cầu: Lon phải trịn, khơng bẹp, hơng xước, hơng có ba via v đặc biệt là
đạt chiều cao theo tiêu chuẩn.
3.2.8 Rửa lon - Washer
Lon sẽ được băng chuyền chuyển đến hệ thống máy rửa sau hi được cắt miệng. Với cấu trúc bố trí nhiều giai đoạn rửa phức tạp khác nhau: áp suất, dung môi, chất xử lý bề mặt, nhiệt độ … lon sau hi qua máy rửa sẽ hoàn toàn sạch, độ nhám bề mặt cũng được xử lý c c tốt. Tóm lại, máy rửa lon có nhiệm vụ:
- Rửa sạch dầu (Lube), chất bôi trơn (Coolant) v các loại tạp chất khác còn tồn dư trên bề mặt lon từ các công đoạn trước bằng các loại hóa chất chuyên dụng làm sạch bề mặt như: Axit H2SO4, RDL 560, RDL 120 WN, ADL 405 R.
36 - Xử lý bề mặt lon bằng hóa chất để chuẩn bị cho các bước in ấn và tráng phủ
Lacquer ở phía sau.
Hình 3.8: Hệ thống máy rửa lon trải dài qua nhiều công đoạn nhỏ
Yêu cầu: Lon phải sạch và bề mặt lon phải được xử lý đạt tiêu chuẩn của từng
loại lon như bia, nước giải hát, …
3.2.9 Sấy khô lon - Drier
Trước hi được đưa đến máy in nhãn, lon phải được sấy khơ. Lị sấy có tác dụng:
- Sấy khơ tồn bộ lon.
- Diệt khuẩn, nấm mốc (nếu có tồn tại trên lon) nhờ nhiệt độ cao (197oC) của lò sấy ở DC 1, nhiệt độ này ở lị sấy DC 2 là 210oC.
Hình 3.9: Lon theo băng chuyền đi qua lò sấy
37
3.2.10 In nhãn - Decorator
Ở giai đoạn in nhãn, nhãn được in theo yêu cầu của khách hàng. Máy in có 6 màu, mỗi m u được chứa trong một khay của máy. Các màu sẽ được lăn v in lên các Plate tương ứng được gắn trên trục máy. Trục gắn Plate tiếp tục lăn v in qua Blanket bằng cao su (được gắn trên 2 banh quay lớn của máy). Tiếp đến, m c từ Blanket sẽ in vào lon. Trong suốt quá trình in nhãn, lon được gắn vào Mandrel (24 cái/vòng) khi quay nhờ hệ thống Vacuum Air (Hút chân hơng v đẩy khí). Sau cùng, lon được phủ một lớp bảo vệ (Vanish) lên lớp m c in, lớp Vanish này cịn có tác dụng làm bóng bề mặt sản phẩm.
Hình 3.10: Máy in nhãn lon với 6 màu mực khác nhau
Yêu cầu:
- Chất lượng in phải nằm trong giới hạn cho phép do khách hàng duyệt. - Lớp phủ bảo vệ phải ín vịng, đủ độ d y v bóng đẹp.
3.2.11 Phủ lớp bảo vệ đáy on - BRC
Máy phủ tráng một lớp Vanish lên gờ lồ của đáy lon giúp lon giảm ma sát với mặt băng tải ở các công đoạn sau và trên dây chuyền của hách h ng. Đồng thời, chống lại s m i mòn, ăn mịn do ma sát hoặc do chất hóa học sau này.
38
Hình 3.11: Lon được phủ lớp Vanish bảo vệ lên gờ lồ của đáy lon
Yêu cầu: Lớp phủ phải ín vịng, hơng đứt qng v đủ bề rộng.
3.2.12 Sấy khô lớp phủ ngoài - Pin oven
Ở lần sấy thứ hai này, lị sấy có nhiệm vụ:
- Sấy khơ lớp m c ở giai đoạn in nhãn, lớp Vanish phủ ngoài và lớp phủ bảo vệ đáy lon.
- Diệt khuẩn, nấm mốc (nếu còn tồn tại trên lon) với nhiệt độ 207oC ở DC 1 hoặc 197oC ở DC 2.
- Lớp m c in, lớp Vanish phủ ngoài và lớp phủ bảo vệ đáy lon phải hơ v đảm bảo độ bám dính theo tiêu chuẩn.
39
3.2.13 Phun Lacquer - LSM
Máy phun lớp Lacquer phủ lên bề mặt bên trong lon với mục đích ngăn hơng cho sản phẩm chiết trong lon tiếp xúc tr c tiếp với bề mặt nhôm, nhằm chống lại s ăn mịn hóa học gây thủng lon và giảm thiểu đến mức chấp nhận được lượng lon nhôm khuếch tán v o đồ uống, đảm bảo hương liệu, chất liệu thức uống bên trong hơng đổi trong suốt q trình lưu ho v tiêu thụ trên thị trường. Mục đích chính l để đảm bảo an toàn vệ sinh th c phẩm.
Hình 3.13: Máy phun lớp Lacquer – Lacquer Spray Machine
Yêu cầu: Lớp phủ phải đều, đạt được độ dày tối thiểu quanh lon v đảm bảo
độ lộ nhôm sau hi được sấy khô nằm trong tiêu chuẩn cho từng loại sản phẩm.
3.2.14 Sấy khô lớp phủ trong - IBO
Lị sấy thứ ba trong quy trình cũng l lị sấy cuối cùng, nó có chức năng:
- Sấy khơ lớp phủ Lacquer bên trong lon, đảm bảo lớp phủ n y bám vĩnh viễn trên thân lon.
- Diệt khuẩn, nấm mốc (nếu còn tồn tại trên lon) ở nhiệt độ cao: 210oC ở DC 1, 205oC hoặc 210oC ở DC 2.
40
Hình 3.14: Lon được đưa vào lị sấy để sấy khô lớp Lacquer bên trong
Yêu cầu: Lớp phủ Lacquer bên trong lon phải khô theo tiêu chuẩn.
3.2.15 Làm cổ lon - Necker
Như ta vẫn thường thấy trong đời sống, cổ lon có đường ính bé hơn thân lon. Máy làm cổ lon có nhiệm vụ trên, nó bóp nhỏ đường kính ở miệng lon để tạo ra cổ lon v l bước chuẩn bị cho máy tạo vành lon ở bước kế đến. Để tránh gây xước cổ lon, ở đây có sử dụng chất bơi trơn phần cổ lon WAX PE 837.
Hình 3.15: Hệ thống máy làm cổ và vành lon
Yêu cầu:
- Đảm bảo kiểu dáng hình học.
- Khơng được gây xước cho lớp phủ Lacquer bên trong lon.
3.2.16 Tạo vành lon - Flanger
Bước n y l bước tạo nên lon hồn chỉnh, máy tạo vành lon sẽ tạo đường kính và vành lon. Vành lon được tạo để ghép ăn hớp với nắp lon sau hi được chiết
41 nước từ khách hàng, đảm bảo sản phẩm thức uống chứa bên trong lon hoàn toàn cách ly với mơi trường bên ngồi.
Yêu cầu ở bước n y cũng giống với yêu cầu ở bước làm cổ lon:
- Đảm bảo ích thước và kiểu dáng hình học.
- Khơng được gây xước cho lớp phủ Lacquer bên trong lon.
Hình 3.16: Lon sau khi đã bóp cổ và tạo vành hồn chỉnh
3.2.17 Kiểm tra bằng ánh sáng – Light tester
Sau khi tạo ra sản phẩm hoàn thiện, máy kiểm tra lỗi bằng ánh sáng sẽ kiểm tra t động 100% lon để phát hiện và loại bỏ các lon lỗi do bị thủng hoặc nứt, khuyết trên vành và thân lon.
Hình 3.17: Kiểm tra lon tự động bằng ánh sáng
42
3.2.18 Kiểm tra bằng Camera - Pressco
Tiếp đến, máy kiểm tra t động bằng Camera một lần nữa kiểm tra 100% lon để phát hiện và loại bỏ các lon lỗi do có khuyết tật về kết cấu hình học (như bẹp, méo), có dị vật bên trong (như dầu, mỡ, mảnh nhôm,…) rơi v o trong lon.
Hình 3.18: Máy kiểm tra lon tự động bằng Camera
Yêu cầu vẫn phải loại bỏ 100% các lon có lỗi như trên.
3.2.19 Kiểm tra nhãn lon – Label verifier
Lon một lần nữa được kiểm tra toàn diện bề mặt bên ngồi và loại ra các lon có nhãn in hông đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của hách h ng như: nhạt màu hay tối màu, len màu, mất chữ,...
43
3.2.20 Đóng on ên kệ - Palletizer
Sau hi đã loại bỏ các lon lỗi ở bước kiểm tra, lon sẽ tiếp tục theo băng chuyền đi đến máy đóng th nh ệ. Mỗi kệ có 5780 lon bao gồm 20 lớp, mỗi lớp có 289 lon (17x17). Máy này sẽ đóng lon theo từng lớp thành kệ để thuận tiện cho việc bảo quản, đóng gói v vận chuyển đến tay khách hàng.
Hình 3.20: Máy đóng lon tự động phân lớp và đóng lon thành kệ
u cầu:
- Khơng được gây bẹp lon v l m xước lớp phủ Lacquer bên trong lon. - Các lớp lon phải đủ về số lượng và ngay ngắn, thẳng hàng trên kệ lon. - Tuân thủ mọi quy định nhằm tránh mọi nguy cơ gây nhiễm bẩn cho lon.
3.2.21 Buộc dây - Strapper
Lon sau hi được xếp ngay ngắn thành từng lớp lên kệ, kệ lon sẽ theo băng chuyền đến máy buộc dây. Hệ thống này có hai máy ràng, giữ hai máy có bệ nâng giúp xoay kệ lon một góc 90o để kệ lo được buộc chặt từ hai phía. Kệ lon được buộc chặt theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang nhằm đảm bảo độ vững chắc cho quá trình lưu ho v vận chuyển.
44
Hình 3.21: Pallet lon được quấn dây tự động theo cả chiều dọc và chiều ngang
Yêu cầu: Đảm bảo được độ chặt theo tiêu chuẩn.
3.2.22 Quấn ni-lông - Wrapper
Các kệ lon sau hi được buộc dây chặt sẽ được chuyển qua máy quấn ni-lông. Cụ thể ở đây l lớp màng nh a PVC được quấn bên ngồi với mục đích bảo vệ lon khỏi nhiễm bẩn hoặc các tác nhân tấn cơng từ bên ngồi.
Hình 3.22: Pallet lon thành phẩm được quấn lớp ni-lơng bảo vệ bên ngoài
Yêu cầu:
- Quấn lớp ni-lơng phải che kín khít tồn bộ lon bên trong và phải đủ độ căng. - Đảm bảo lon không bị rơi hỏi kiện, giảm thiểu lượng lon bị trầy xước, móp …
45
3.2.23 Nh p kho – Ware house
Đây l bước cuối cùng trong quy trình sản xuất, các kệ lon thành phẩm sẽ được xe nâng xếp vào kho thành phẩm, chờ giao cho khách hàng.
Yêu cầu: Kệ lon chỉ được xếp cao tối đa 3 ệ và xếp ngay ngắn theo hàng.
Hình 3.23: Pallet lon được xếp ngay ngắn theo hàng trong kho
Yêu cầu chung cho các bước sau khi sấy lon đến bước đóng lon thành kệ:
Giảm thiểu xuống mức có thể chấp nhận được các nguy cơ có thể gây mất vệ sinh cho lon như dị vật, côn trùng rơi v o trong lon hi lon được vận chuyển trên các băng tải hở.
46
CHƢƠNG 4: KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
Trên th c tế, dây chuyền sản xuất lon của công ty LD TNHH CROWN Sài Gòn đã l một hệ thống hiện đại trong khu v c Châu Á – Thái Bình Dương, cũng như trên thế giới nói chung. Hầu hết các giai đoạn đều được th c hiện t động, các bước kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng có các cơng cụ hỗ trợ thích ứng, chu trình bảo trì bảo dưỡng tại nh máy cũng được th c hiện triệt để định kỳ hàng tháng, h ng quý v h ng năm,... Một điểm nhấn về q trình kiểm sốt chất lượng tại công ty được xác định khi nhà máy bắt đầu c i đặt hệ thống kiểm sốt quy trình bằng thống kê – SPC. Hệ thống này giúp việc phát hiện lỗi ngồi vùng kiểm sốt tốt hơn, chất lượng kiểm tra xác th c và hiệu quả hơn, từ đó l m cơ sở để xác định nguyên nhân chính gây nên phế phẩm, mục đích cuối cùng vẫn là tìm ra giải pháp tối ưu, nâng cao năng suất của nhà máy.
Tuy nhiên, bên cạnh những thông tin khả quan trên vẫn cịn đó các sản phẩm lỗi, cịn đó những phàn nàn từ khách hàng; trong mục 6 tiêu chất lượng được trình bày ở mục 1.2.3.2 chương 1, mục tiêu giới hạn số lần phàn nàn từ khách hàng là bé hơn hoặc bằng 24 lần, đây hông phải là một con số nhỏ vì trung bình là 2 lần phàn nàn/tháng. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây l tại sao ban lãnh đạo công ty, họ hông đặt ra mục tiêu với những con số thuyết phục hơn? Q trình kiểm sốt chất lượng tại nhà máy đã thật s chặt chẽ? Câu trả lời chắc hẳn mỗi ai trong chúng ta đều biết, để đạt được danh nghĩa “Quy trình iểm sốt hồn thiện” thật s rất khó. Trong khi khách hàng yêu cầu sản phẩm phải ng y c ng đẹp mắt, thời gian sản xuất ngày càng ngắn lại để đáp ứng nhu cầu thị trường tăng cao; Nh cung cấp yêu cầu tăng giá nguyên vật liệu đẩy giá thành sản xuất tăng theo; Môi trường tài nguyên lên tiếng trước nguy cơ cạn kiệt đòi hỏi ta phải sản xuất tiết kiệm,... Để giải quyết tất cả các sức ép trên buộc ta phải xem xét lại từ quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm hiện tại, tìm ra những lỗi cơ bản, phân tích nguyên nhân gây ra lỗi và tìm ra giải pháp khắc phục, nâng cao năng l c sản xuất của công ty cũng như đáp ứng sợ mong mỏi của xã hội.
4.1 QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
Khi nắm kỹ về quy trình kiểm sốt chất lượng, ta sẽ dễ dàng phát hiện được giai đoạn nào là nguyên nhân của các lỗi gây phế phẩm. Quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm lon được xây d ng bám sát theo quy trình sản xuất lon, để đảm bảo kiểm tra và phát hiện chính xác những lỗ hỏng xuất phát ở giai đoạn nào của quá trình sản xuất. Quy trình kiểm sốt chất lượng lon bao gồm 23 bước:
47
ƣớc 1: Chuẩn bị nhôm cuộn – Alum coil
Theo bảng chứng nhận chất lượng sản phẩm – COA của nhà sản xuất nguyên vật liệu, kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu khi nhận hàng.
Kết quả kiểm tra phải được lưu lại trên phiếu kiểm tra Coil / Cup quality check sheet – Kiểm tra chất lượng cuộn nhôm / cốc nhôm (Phụ lục 1).
ƣớc 2: L t cuộn nhôm – Coil car
Kiểm tra bằng cách quan sát các biểu hiện hơng bình thường như có nghi ngờ hơng đảm bảo vệ sinh (có mùi lạ hay có các dị vật bám trên bề mặt nhôm) hay bề mặt nhôm bị hư hỏng.
Kết quả kiểm tra vẫn được phải được lưu tại phiếu kiểm tra Coil / Cup quality check sheet – Kiểm tra chất lượng cuộn nhôm / cốc nhôm.