2.2.2.1 Mục đích xây dựng biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto rất hữu dụng trong kiểm sốt và cải tiến chất lượng cơng việc, chất lượng sản phẩm, mặc dù biều đồ Pareto không thể nào sửa chữa được sai sót ngay được, nhưng nhờ nhìn vào biểu đồ ta nhận biết được vấn đề nào có số lần xuất hiện nhiều nhất để ưu tiên tập trung giải quyết trước. Ngồi ra, biểu đồ cịn biểu thị được kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng sau khi tiến hành hoạt động cải tiến.
2.2.2.2 Cách xây dựng biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto được xây d ng qua 5 bước sau: - ƣớc 1: Xác định các lỗi sai sót và thu thập dữ liệu.
- ƣớc 2: Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ t từ lớn đến bé.
- ƣớc 3: Tính tỉ lệ % của từng dạng sai sót và tần số tích lũy.
- ƣớc 4: Vẽ đồ thị cột theo tỉ lệ % của các dạng sai sót vừa tính ở trên. Thứ t vẽ
dạng sai sót có tỷ lệ lớn nhất trước và theo thứ t nhỏ dần và vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính.
- ƣớc 5: Xác định các lỗi quan trọng nhất cần cải tiến (theo nguyên tắc 80/20 và
25
2.2.3 Biểu đồ nhân quả - Cause and Effect Diagrams
“Sơ đồ này còn gọi l sơ đồ Ishikawa, là tên của người sáng tạo ra nói. Nó được sử dụng rộng rãi khơng chỉ để theo dõi tình hình sản xuất, m cịn được sử dụng nhiều trong việc phân tích tình hình hoạt động của các tổ chức, dịch vụ, thương mại” (Trích Quản trị chất lượng, 2012, NXB ĐHQG, trang 265).
Hình 2.3: Biểu đồ nhân quả liệt kê nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án 2.2.3.1 Mục đích xây dựng biểu đồ nhân quả
Mục đích của biểu đồ nhân quả là tìm kiếm, xác định nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc q trình. Từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục nguyên nhân nhằm khắc phục, cải tiến và hoàn thiện chất lượng. Ngồi ra nhờ phân tích biểu đồ này mà thấy được rằng mối quan hệ giữa các yếu tố chính và các yếu tố thành phần phụ thuộc vào các yếu tố chính, ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc, để có những biện pháp nghiên cứu khắc phục hoặc phịng ngừa thích hợp.
2.2.3.2 Cách xây dựng biểu đồ nhân quả
Để xây d ng biểu đồ nhân quả ta cần th c hiện theo các bước sau:
- ƣớc 1: Xác định rõ vấn đề chất lượng cụ thể cần phân tích.
- ƣớc 2: Vẽ chỉ tiêu chất lượng l đường mũi tên d i biểu hiện xương sống cá,
đầu mũi tên ghi vấn đề chất lượng đó.
- ƣớc 3: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến vấn đề chất lượng đã l a
chọn, vẽ các yếu tố n y như những xương nhánh chính của cá.
- ƣớc 4: Tìm tất cả các yếu tố khác có ảnh hưởng đến nhóm yếu tố chính vừa
26 - ƣớc 5: Trên mỗi nhánh xương của từng yếu tố chính, vẽ thêm các nhánh
xương dăm của cá thể hiện các yếu tố trong mối quan hệ họ hàng, tr c tiếp hay gián tiếp.
- ƣớc 6: Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lượng trên sơ đồ.
Để sơ đồ nhân quả chính xác, phát huy tác dụng tốt cần có s phối hợp chặt chẽ với những người tr c tiếp tạo ra chỉ tiêu chất lượng đó. Đến tận nơi để tìm hiểu ngun nhân, khuyến khích mọi người tham gia và lắng nghe ý kiến của họ.
2.2.4 Lƣu đồ - Flow Charts
“Lưu đồ là một hình thức thể hiện tồn bộ các hoạt động các hoạt động cần th c hiện của một quá trình sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ thông qua những sơ đồ khối và các kí hiệu nhất định. Lưu đồ nhằm chia nhỏ tiến trình cơng việc để mọi người có thể thấy tiến hành công việc ra sao và ai làm” (Theo Giáo trình Quản trị chất lượng, 2012, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân, trang 311).
Hình 2.4: Lưu đồ thuật tốn Euclid 2.2.4.1 Mục đích xây dựng lưu đồ
Lưu đồ mơ tả q trình hiện h nh, giúp người tham gia hiểu rõ quá trình hoạt động nhờ đó phát hiện ra các hạn chế, các hoạt động thừa lãng phí khơng tạo ra giá trị gia tăng trong doanh nghiệp. Qua đó xác định cơng đoạn cần sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện, và thiết kế lại quá trình. Lưu đồ là một cơng cụ đơn giản nhưng rất tiện lợi v được ứng dụng nhiều trong các doanh nghiệp.
27
2.2.4.2 Cách xây dựng lưu đồ
Một số ký hiệu dùng để xây d ng các lưu đồ được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Các ký hiệu dùng để xây dựng các lưu đồ
Ký hiệu Ý nghĩa
Bắt đầu và kết thúc một quá trình
Các bước th c hiện một công việc trong quá trình
Thu thập, l a chọn, xử lý thông tin...
Kiểm tra, ra quyết định, phê duyệt, phán xét...
S di chuyển
Lưu ho, tồn trữ
Các bước cơ bản để thiết lập lưu đồ là:
- ƣớc 1: Xác định s bắt đầu và kết thúc của quá trình.
- ƣớc 2: Xác định các bước trong quá trình (hoạt động, quyết định, đầu vào/ra).
- ƣớc 3: Thiết lập lưu đồ.
- ƣớc 4: Xem xét lại lưu đồ cùng với những người liên quan đến quá trình.
28
- ƣớc 6: Ghi ngày lập lưu đồ để tham khảo và sử dụng trong tương lai (Nó được
xem như một hồ sơ th c tế về quá trình hoạt động v cũng l cơ sở để xác định cho việc cải tiến.
29
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LON
3.1 MƠ TẢ ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM
Mỗi sản phẩm đều có một đặc tính riêng, biết được đặc tính của sản phẩm giúp ta có cái nhìn tổng quát và hiểu được cơ bản về thành phần, bản chất của sản phẩm mình đang quan tâm. Từ đó ta có thể rút ra một số giải pháp để hoàn thiện sản phẩm, cũng như ho n thiện quy trình kiểm sốt chất lượng sau này. Bảng mơ tả đặc tính sản phẩm lon nhơm hai mảnh được trình bày cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3.1: Bảng mơ tả đặc tính sản phẩm lon nhơm hai mảnh
CÁC ĐẶC TÍNH
CỦA SẢN PHẨM MƠ TẢ
Tên sản phẩm Lon nhôm hai mảnh dùng cho bia và nước giải khát.
Thành phần cấu tạo
- Lon nhôm hai mảnh được sản xuất từ nhôm tấm (dạng cuộn) nhập khẩu từ Úc, Hàn Quốc, Nhật, Đức, Nam Phi. - Bên ngo i lon được sơn theo yêu cầu của khách hàng,
lớp sơn sau hi in được phủ một lớp Vanish nhằm bảo vệ lớp sơn, tăng độ bóng và giảm ma sát bề mặt, giúp lon di chuyển được dễ dàng trên dây chuyền, cả trên dây chuyền sản xuất và trên dây chuyền chiết lon của khách hàng.
- Bên trong lon được tráng một lớp Lacquer nhằm ngăn ngừa s tiếp xúc tr c tiếp của sản phẩm chiết trong lon với nhôm – tác nhân gây hại cho sức khỏe do nhôm khuếch tán v o trong đồ uống và gây rị rỉ vỏ lon sau khi chiết.
Các đặc tính sinh học, hóa học và lý
học
- Lon ở thể rắn, dạng trụ rỗng, không mùi.
- Lon thành phẩm được kiểm tra định kỳ mỗi năm 01 lần để xác nhận đảm bảo phù hợp theo tiêu chuẩn Vệ sinh an toàn th c phẩm của FDA và QCVN 12 – 3:2011 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vệ sinh an to n đối với bao bì, dụng cụ bằng kim loại tiếp xúc tr c tiếp với sản phẩm.
Hạn sử dụng và các chỉ dẫn cần lưu ý
- Đối với lon rỗng: Hạn sử dụng là 01 năm kể từ ngày sản xuất.
30 lượng vỏ lon 06 tháng kể từ ngày chiết với điều kiện chất lượng nước chiết bên trong lon và chất lượng mối ghép mí đạt tiêu chuẩn của CROWN đưa ra. Cụ thể:
H m lượng đồng t do: <0,2mg/lít.
H m lượng Clo: <190mg/lít (Tốt nhất là <60mg/lít).
SO2: Khơng có.
Lượng Azo Dye: <50mg/lít.
Lượng khơng khí t do trên miệng lon: <2ml (với các sản phẩm hông đường) và <3ml (với tất cả các sản phẩm khác).
Chất lượng mối ghép mí: Theo như tiêu chuẩn nêu ra trong CPS – Phần “Seaming”.
Trước khi chiết sản phẩm v đóng nắp, lon rỗng phải được tráng lại bằng nước sạch vô trùng (Rinser).
Với sản phẩm mới d định chiết vào lon nhôm hai mảnh của CROWN, CROWN khuyến cáo nên chiết thử vào lon và kiểm tra h m lượng nhôm bị khuếch tán sau 02, 03 và 06 tháng. Tiêu chuẩn cho chỉ tiêu này lớn nhất là 4mg/lít trên mẫu đơn v ết quả trung bình của cả lơ lớn nhất là 2mg/lít sau khi chiết vào lon trong 06 tháng.
Điều kiện đóng gói và bảo quản
- Lon rỗng được đóng gói th nh từng lớp trên kệ bằng gỗ hoặc nh a. Các lớp n y được ngăn với nhau bằng các tấm giấy hoặc nh a. Kệ lon thành phẩm được quấn ni- lông xung quanh bảo vệ lon tránh khỏi và hạn chế tối thiểu khả năng bị nhiễm bẩn/nhiễm khuẩn từ môi trường xung quanh.
- Lon rỗng phải được lưu giữ và bảo quản trong khu v c khơ ráo, thơng thống và sạch sẽ, tránh bị chiếu tr c tiếp bởi ánh sáng mặt trời (có thể gây bạc màu), hông lưu giữ lon rỗng gần các chất gây mùi. Tránh lưu giữ lon trong môi trường kho bị ngưng tụ nước do độ ẩm cao và nhiệt độ thấp. Vì việc này có thể khơng những làm cho lon bị gỉ sét do ăn mịn hóa học mà cịn làm cho lon bị nhiễm mùi khó chịu và mất vệ sinh an tồn th c phẩm
31 do phát sinh nấm mốc.
Phương pháp phân phối
- Các kệ lon và nắp lon được giao đến khách hàng bằng xe tải v xe Container. Đối với xe tải, thùng xe được phủ bạt ín 100%, đảm bảo hàng bên trong khơng bị nhiễm bẩn hoặc nước mưa trong hi vận chuyển.
- Trước khi xếp hàng, bằng xe tải và xe Container phải được kiểm tra kỹ xem có đảm bảo các yêu cầu về điều kiện và vệ sinh. Việc kiểm tra này cần được lưu ết quả trên biểu mẫu kiểm tra “Truc Inspection” v “Container Inspection”.
3.2 MƠ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT LON
Quy trình sản xuất lon được chia cụ thể thành 22bước, bao gồm: 1. Chuẩn bị nhôm cuộn.
2. Lật cuộn nhôm.
3. Tiếp và giở cuộn nhôm.
4. Phủ dầu bôi trơn lên bề mặt nhôm. 5. Dập phôi.
6. Làm thân lon. 7. Xén miệng lon. 8. Rửa lon.
9. Sấy khô lon. 10. In nhãn.
11. Phủ lớp bảo vệ đáy lon.
12. Sấy khơ lớp phủ ngồi (m c in và lớp bảo vệ đáy lon). 13. Phun Lacquer (lớp phủ trong).
14. Sấy khô lớp phủ trong. 15. Làm cổ lon.
16. Tạo gờ lon (vành lon). 17. Kiểm tra bằng ánh sáng. 18. Kiểm tra bằng Camera. 19. Kiểm tra nhãn lon. 20. Đóng lon lên ệ (Pallet). 21. Buộc dây.
22. Quấn ni-lông. 23. Nhập kho.
32
3.2.1 Chuẩn bị nhôm cuộn – Alum coil
Vật liệu nhôm đưa v o để sản xuất lon ở dạng cuộn với trục thẳng đứng.
Hình 3.1: Nhơm dạng cuộn với trục thẳng đứng chuẩn bị đưa vào sản xuất
Yêu cầu: Cuộn nhôm phải đứng chủng loại và các yêu cầu kỹ thuật của nhà
sản xuất, hơng được có dấu hiệu bất thường về mất vệ sinh an toàn th c phẩm như ẩm/mốc, lớp bảo vệ cũng như bản thân cuộn nhôm không bị hư hỏng.
3.2.2 L t cuộn nhôm – Coil car
Trước hi đưa v o dây chuyền sản xuất, cuộn nhôm sẽ được cắt bỏ lớp vỏ bảo vệ v đặt lên máy lật bởi xe nâng. Cuộn nhôm sẽ được lật từ vị trí trục thẳng đứng sang vị trí nằm ngang để đưa v o trục của máy nhả nhôm.
33
3.2.3 Tiếp và giở cuộn nhôm - Uncoiler
Máy tiếp và giở cuộn nhôm được điều khiển bằng hệ thống điện và thủy l c, có nhiệm vụ chở cuộn nhơm để lồng lên trục và giở một lượng nhôm ổn định, điều đặn cho máy phủ dầu bơi trơn v máy dập cốc.
Hình 3.3: Máy tiếp và giở cuộn nhơm
3.2.4 Phủ dầu bôi trơn ên bề mặt nhôm – Lubricator
Máy phủ dầu bơi trơn lên bề mặt nhơm có nhiệm vụ phủ một lớp dầu bơi trơn (CUP Lube DTI-C1A) lên cả hai bề mặt của tấm nhôm giúp bôi trơn, l m giảm thiểu tối đa ma sát giữa khuôn và nhôm ở cơng đoạn dột dập tiếp theo.
Hình 3.4: Máy phủ dầu bôi trơn phủ lên cả hai bề mặt của tấm nhôm
Yêu cầu: Độ phân bố dầu phải đều trên tồn bộ bề mặt nhơm và trọng lượng
34
3.2.5 D p phôi - Cupper
Máy dập phơi (CUP) có nhiệm vụ dộp dập nhơm tấm thành hình cái cốc (Cup), mỗi lần dập máy sẽ cho ra 14 Cup. Đây được coi như l một bước chuẩn bị phôi cho máy vuốt lon đằng sau.
Phần nhôm thừa (Shred) ở bước này sẽ được chặt nhỏ và t động hút bằng chân hông sang máy ép để ép thành rác tái chế.
Hình 3.5: Máy dập phơi đang dập nhôm tấm với tốc độ 2450 cpm
Yêu cầu: Cup hông được có “tai” q cao, hơng nhăn, hơng có ba via,
không bị xước, …
3.2.6 Làm thân lon – Body maker
Cup từ máy dập phôi sẽ được băng tải chuyển đến từng máy làm thân lon (tổng cộng có 8 máy ở DC 1) tại đây Cup sẽ được vuốt thu hẹp đường kính và vuốt mỏng dài ra thành hình cái lon.
Cụ thể, máy gồm có 1 thanh ram v 4 đ i dao: thanh ram đẩy Cup qua những đ i dao; 3 đ i dao đầu giúp éo d i Cup v đ i cuối cùng tạo hình dạng đáy lon. Bề dày thành lon giảm dần thì chiều cao lon se tăng lên v ngược lại.
35 Yêu cầu:
- Lon phải trịn, khơng bẹp, hơng nhăn, hông xước, khơng rách/vỡ v đảm bảo các ích thước theo tiêu chuẩn.
- Chất lượng của chất làm mát (Coolant DTI 361) trong máy như: Độ đậm đặc - Coolant Concentration, Độ pH - Coolant pH và nhiệt độ chất làm mát phải đảm bảo nằm trong tiêu chuẩn.
3.2.7 Xén miệng lon - Trimmer
Lon sau khi vuốt có ích thước chiều cao chưa chính xác nên sẽ được chuyển sang máy xén miệng lon để cắt đi phần ích thước dư thừa theo đúng chuẩn quy định.
Hình 3.7: Máy xén miệng lon được đặt ở vị trí cạnh máy vuốt lon
Yêu cầu: Lon phải trịn, khơng bẹp, hơng xước, hơng có ba via v đặc biệt là
đạt chiều cao theo tiêu chuẩn.
3.2.8 Rửa lon - Washer
Lon sẽ được băng chuyền chuyển đến hệ thống máy rửa sau hi được cắt miệng. Với cấu trúc bố trí nhiều giai đoạn rửa phức tạp khác nhau: áp suất, dung môi, chất xử lý bề mặt, nhiệt độ … lon sau hi qua máy rửa sẽ hoàn toàn sạch, độ nhám bề mặt cũng được xử lý c c tốt. Tóm lại, máy rửa lon có nhiệm vụ:
- Rửa sạch dầu (Lube), chất bôi trơn (Coolant) v các loại tạp chất khác còn tồn dư trên bề mặt lon từ các cơng đoạn trước bằng các loại hóa chất chun dụng làm sạch bề mặt như: Axit H2SO4, RDL 560, RDL 120 WN, ADL 405 R.
36 - Xử lý bề mặt lon bằng hóa chất để chuẩn bị cho các bước in ấn và tráng phủ
Lacquer ở phía sau.
Hình 3.8: Hệ thống máy rửa lon trải dài qua nhiều công đoạn nhỏ
Yêu cầu: Lon phải sạch và bề mặt lon phải được xử lý đạt tiêu chuẩn của từng
loại lon như bia, nước giải hát, …
3.2.9 Sấy khô lon - Drier
Trước hi được đưa đến máy in nhãn, lon phải được sấy khơ. Lị sấy có tác dụng:
- Sấy khơ tồn bộ lon.
- Diệt khuẩn, nấm mốc (nếu có tồn tại trên lon) nhờ nhiệt độ cao (197oC) của lò sấy ở DC 1, nhiệt độ này ở lò sấy DC 2 là 210oC.