Với tỉ lệ 29,2% trong tổng số lỗi, lon rách Blan et cũng bao gồm các nguyên nhân về máy móc, mơi trường v con người. Tuy nhiên do nguyên nhân gây nên cũng tại giai đoạn in nhãn lon nên hai nguyên nhân về môi trường v con người là hoàn toàn giống với nguyên nhân ở lỗi rớt m c. Chỉ có nguyên nhân máy móc là khác biệt trong trường hợp này:
64
Về máy móc
Máy ở đây cũng l máy Deco nhưng bộ phận ta quan tâm tới khi phát hiện lỗi rách Blanket là bộ phận trục quay (Mandrel wheel) của máy. Lon bị quẹt vào thành trục giữ lon, màu m c in trong lúc chưa hô bị mất đi hi va chạm vào thành trục bị mất đi tạo thành lỗi rách Blanket.
Cũng với thời gian mỗi 15 phút bộ phận QC sẽ kiểm tra lon một lần nên nguyên nhân máy móc khơng làm ảnh hưởng nhiều đến số lượng phế phẩm. Nguyên nhân chính yếu vẫn l con người, cần một đội ngũ nhân viên có iến thức chun mơn và kỹ năng tốt, quan trọng hơn cả là phải có ý thức tinh thần trách nhiệm, khơng vì lợi ích riêng mà làm hỏng việc chung.
4.3.3 Nguyên nhân gây ra lỗi nhăn và xƣớc cổ
65 Tỉ lệ lon bị nhăn v xước cổ đứng thứ ba, chiếm 16.1%. Tương t với hai lỗi rớt m c và rách Blan et, nguyên nhân gây nên nhăn v xước cổ lon cũng tại giai đoạn in nhãn lon nên có hai nguyên nhân về môi trường v con người ở lỗi rớt m c và lỗi rách Blanket. Nguyên nhân cịn lại là ngun nhân về máy móc:
Về máy móc
Nguyên nhân về máy móc dẫn đến lỗi này là khi cảm biến của máy Deco bị lệch và chạm và cổ lon làm lon bị nhăn hoặc xước cổ. Biện pháp cho dừng máy và chỉnh lại cảm biến có thể th c hiện dễ dàng sau mỗi 15 phút kiểm tra lon in. Vậy nên, nguyên nhân con người vẫn được cho là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên lỗi xước cổ.
Qua phân tích ba nguyên nhân phổ biến gây nên phế phẩm trên, ta rút ra được kết luận chung rằng: con người chính là nguyên nhân sâu xa tạo nên hồi hết các phế phẩm. Ý kiến khảo sát từ bộ phận QA cũng l con người nguyên nhân cốt lỗi. Vậy ta phải tập trung tìm kiếm các giải pháp để kiểm soát tốt hơn nguồn nhân l c, đảm bảo hồn thiện hơn quy trình KSCL tại giai đoạn in nhãn lon nói chung, cũng như tại nhà máy nói riêng.
4.4 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Mọi hoạt động chất lượng đều hướng đến mục đích để sản phẩm, dịch vụ ngày càng tốt hơn v ho n thiện hơn. Đó hơng chỉ là mục tiêu của riêng CROWN Sài Gòn mà các doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh đều ý thức được điều đó. Các hoạt động chất lượng th c hiện tốt không chỉ tăng sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp mà cịn tạo nên thương hiệu cho chính cơng ty. Trong đó, đặc biệt quan trọng là cải tiến chất lượng.
Việc phòng ngừa các vấn đề thì tốt hơn l hy vọng phát hiện và khắc phục chúng, điều này có lợi cho khách hàng và nhà cung cấp. Vấn đề cụ thể trong luận văn n y l mong muốn khắc phục và phòng ngừa ba lỗi gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng lon đó l : Rớt mực, rách Blanket, nhăn và xước
cổ lon. Những lỗi này xuất phát chủ yếu từ con người. Ba lỗi này chiếm tới 78.9%
trong tổng số các lỗi. Muốn vậy, nhà quản lý phải cải tiến quy trình sản xuất ra sản phẩm đồng nhất tại mọi thời điểm. Và việc sử dụng kỹ thuật thống kê là một công cụ rất mạnh cho phép giảm thiểu các sản phẩm hư hỏng, d a vào các nguyên nhân gây ra ba lỗi trên để đưa ra một số giải pháp của cá nhân tôi để khắc phục lỗi cho quy trình sản xuất lon nhơm tại DC 1 trong thời gian th c tập tại đây.
Một doanh nghiệp muốn đạt được thành cơng trong quản lý chất lượng địi hỏi s hợp tác giữa các cấp, các bộ phận với nhau, hợp tác để cùng nhau vì lợi ích chung của công ty. Một trong những hó hăn của công ty là: Bộ phận sản xuất
66 thường có quyền lớn hơn bộ phận chất lượng, bộ phận sản xuất chỉ quan tâm đến chỉ tiêu sản lượng, trong khi bộ phận chất lượng chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm và loại bỏ những sản phẩm hông đạt chất lượng. Hai bộ phận n y thường xảy ra mâu thuẫn ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cả hai bên.
4.4.1 Giải pháp đào tạo cho công nh t
Công nhật thiếu kinh nghiệm, tay nghề là hậu quả của chương trình đ o tạo nhân l c của cơng ty cịn yếu kém. Với tình hình biến động nhân s như hiện nay, việc cơng nhân mới đưa v o liên tục thì nhà máy cần phải mở chương trình đ o tạo và có tổ trưởng tổ công nhật giám sát để đ o tạo tay nghề cho những công nhật mới vào, và cho họ th c hiện các công việc đơn giản nhất dưới s giám sát chặt chẽ từ tổ trưởng đến QA/QC. Như vậy mới có thể cải thiện chất lượng sản phẩm hiện tại, không thể để những công nhật mới vào tr c tiếp vận hành hay bảo trì máy móc mà chưa qua đ o tạo như hiện nay. Nhà mấy phải quán triệt được rằng: Con người là tài sản quý nhất của công ty. Việc cải tiến chất lượng, cải tiến sản xuất, giảm chi phí sản xuất,… đều có thể th c hiện được nếu như có s cộng tác của người tr c tiếp sản xuất. Đ o tạo là một hoạt động cần thiết và quan trọng để duy trì, phát triển một tổ chức. Quá trình duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lượng của nhà máy sẽ được cải tiến liên tục nếu như việc đ o tạo và huấn luyện nhân viên ở mọi cấp được tiến hành có hiệu quả cả về chuyên môn lẫn kiến thức liên quan đến quản lý chất lượng.
4.4.2 Giải pháp đào tạo cho QC
Giải pháp cho vấn đề QC mới thiếu inh nghiêm cũng giống như giải pháp cho công nhật, nghĩa là QC cần được đ o tạo để học hỏi kinh nghiệm từ các QA và QC trước đó. QA nên thường xuyên tr c tiếp hướng dẫn họ cách bắt lỗi sản phẩm trong thời gian đầu học việc. Hơn thế nữa, tùy vào từng khách hàng khác nhau mà cách kiểm tra và bắt lỗi sản phẩm cũng khác nhau, cho nên sau khi sản phẩm được khách hàng kiểm tra, bắt lỗi thì nên gọi tổ trưởng và QC kiểm mã h ng đó xuống phịng ho để biết được sản phẩm như thế n o l đạt, sản phẩm như thế nào là hông đạt, và mã sản phẩm n y thường bị những lỗi gì, ở đâu để tổ trưởng và QA biết cách khắc phục để không lặp lại những lỗi tương t .
Việc giám sát của nhân viên chất lượng cũng hông ém phần quan trọng. Người giám sát phải l người biết việc và phải nhìn ra những sai sót để th c hiện chỉnh đốn những sai sót đó. Nhân viên chất lượng phải l người đi đầu trong cơng cuộc chuẩn hóa, kiểm sốt chất lượng và có quyết tâm th c hiện những cải tiến liên tục và tuyên truyền cho mọi thành viên trong nhà máy hiểu rõ tầm quan trọng của chất lượng. Đội ngũ QA/QC sau mỗi buổi sáng cần dành ít thời gian để họp ở một
67 nơi cố định, để báo cáo tình hình chất lượng, các vấn đề còn tồn động và xem xét các lỗi xảy ra nhiều ở ng y hơm trước, ở từng chuyền để tìm ra ngun nhân và biện pháp để khắc phục kịp thời.
4.4.3 Giải pháp cải tiến môi trƣờng làm việc
Như đã phân tích ở trên, nhân viên khó có thể làm tốt trong mơi trường làm việc nóng bức, ồn o. Đây l một vấn đề gặp ở nhiều doanh nghiệp. Ban quản lý nên đề nghị kho cung cấp thêm trang thiết bị làm mát (quạt, hệ thống thơng khí, phun hơi nước xung quanh nhà máy) cho nhà máy, cung cấp đầy đủ các thiết bị chống ảnh hưởng của tiếng ồn (nút nhét tai cách âm) để nhân viên phần nào giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi khi làm việc.
4.4.4 Đánh giá chung
Ƣu điểm
Những ưu điểm của Cơng ty LD TNHH CROWN Sài Gịn có được là:
- Cơng ty ln xem chất lượng là một tiêu chí quan trọng h ng đầu trong việc tạo lợi thế cạnh tranh.
- Khách hàng của công ty đa số là khách hàng quen. Do vậy, việc kiểm soát chất lượng sẽ thuận lợi hơn do đã có những nghiên cứu, nắm vững các yêu cầu sản phẩm.
- Với lợi thế trang thiết bị hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Kiểm soát chất lượng là kiểm sốt là kiểm sốt q trình theo từng cơng đoạn sản xuất sản phẩm. Việc kiểm soát chất lượng được th c hiện từ giai đoạn đầu nhập nhập nguyên vật liêu đến những giai đoạn cuối (đóng Pallet, xuất hàng). Việc kiểm tra chất lượng được th c hiện liên tục, trong suốt q trình nên khi có sai sót xảy ra có thể khắc phục kịp thời.
Nhƣợc điểm
Bên cạnh những thành t u đạt được trong công tác quản lý chất lượng, nhà máy còn gặp nhiều hó hăn, hạn chế. Chính những vấn đề đó ảnh hưởng khơng ít tới chất lượng hoạt động của phân xưởng nói riêng và cả cơng ty nói chung.
- Việc kiểm sốt chỉ phụ thuộc lớn vào bộ phận kiểm tra chất lượng, nhân l c của phịng quản lý chất lượng khơng nhiều, lại phải gánh vác công việc quản lý chất lượng của nhà máy thì rất vất vả và khơng qn xuyến được hết. Cũng chính vì lý do đó m họ chỉ tập trung vào mỗi công việc kiểm tra. Việc tập trung trách nhiệm quản lý chất lượng vào bộ phận QA, như vậy vơ hình trung đã tạo cô lập bộ phận này với bộ phận sản xuất.
68 - Tiến độ sản xuất hơng có h ng để giao do việc triển hai chưa hợp lý và tình trạng lỗi chất lượng của sản phẩm dẫn đến phải khắc phục trước khi sang công đoạn kế tiếp hay phải quay lại cơng đoạn trước đó xử lý do phát sinh sai sót. Trong một v i cơng đoạn, người kiểm tra chất lượng vẫn kiểm sơ s i, hông tập trung dẫn đến lỗi trên sản phẩm. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đóng vai trị hết sức quan trọng vì điều này ảnh hưởng đến toàn bộ lơ hàng và uy tín của doanh nghiệp nên cần phải hướng dẫn cho người công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm những thao tác rõ ràng, chính xác.
- S thiếu trách nhiệm của nhân viên QC, vì khi khơng kiểm sốt được chất lượng, họ cũng hơng phải chịu bất kì trách nhiệm nào dẫn đến việc lơ l , tắc trách trong công việc.
69
K T LUẬN
Ngành công nghiệp sản xuất Rượu – Bia – NGK Việt Nam đã v đang phát triển nhanh trong những năm gần đây. Theo VBA_Hiệp hội Bia - Rượu – NGK Việt Nam, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt trên 7%, mục tiêu trong giai đoạn 2016 – 2020 l 15%/năm. Từ đó éo theo s phát triển của ngành cơng nghiệp sản xuất bao bì kim loại. Trên tồn thế giới xu hướng sử dụng các lon nhôm thức uống tăng đều đặn vài tỷ lon một năm. Đây được xem là lợi thế rất lớn cho tập đo n đa quốc gia CROWN HOLDINGS nói chung, cũng như cơng ty LD TNHH CROWN S i Gịn nói riêng. Tuy nhiên, trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế như hiện nay, môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp: Khách hàng mong muốn sản phẩm hoàn thiện về chất lượng, với chi phí hợp lý, sản phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, thân thiện với mơi trường… Trước tình hình đó, địi hỏi cơng ty phải nâng cao năng l c sản xuất, hoàn thiện năng l c quản lý. Trong đó, quản lý chất lượng được ưu tiên hơn hết nhằm đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ, tăng lợi nhuận và trên hết là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Qua quá trình th c tập tại v phân tích đề t i “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt
chất lượng trong quy trình sản xuất lon tại Cơng ty Liên Doanh TNHH CROWN Sài Gòn”, cùng với s hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị tại nhà máy, bản thân tơi đã
rút ra cho mình những bài học hết sức quý giá về quản lý chất lượng trong môi trường doanh nghiệp. Đồng thời, đây cũng l cơ hội để tôi nghiên cứu, so sánh, áp dụng lý thuyết vào th c tiễn để tìm ra giải pháp hữu ích cho cơng ty trong việc hồn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, với giới hạn thời gian trong 6 tuần vừa qua (05/05 – 18/06), bản thân tơi chỉ có thể đặt vấn đề và nghiên cứu riêng về quy trình sản xuất lon, tham khảo một số báo cáo chất lượng tại công ty, tìm hiểu sâu về lý thuyết các cơng cụ thống kê. Từ đó tìm ra các lỗi phổ biến trong quy trình sản xuất lon tại nhà máy, đưa ra giải pháp trong khả năng của công ty. Một số thông tin cơ bản tôi đã thu thập được qua quá trình nghiên cứu như sau:
- Thống kê số lượng lỗi, phân bố lỗi và tìm ra các lỗi phổ biến nhất. - Phân tích các nguyên nhân chính gây nên lỗi.
- Rút ra các giải pháp khắc phục nhằm giảm thiểu tối đa các lỗi trên.
Với s đóng góp nhỏ của bản thân, tôi hy vọng đề tài sẽ là nguồn thông tin bổ trợ và giúp ích cho cơng ty trong q trình hồn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng. Trong lúc th c hiện, chắc hẳn sẽ có những thiếu sót do bản thân tơi chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, mong nhận được s góp ý từ phía thầy cơ để tơi có thể hồn thiện bản thân.
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004), “Quản lý chất lượng”,
NXB Nhà xuất bản ĐHQG, 352 trang.
[2] Nguyễn Như Phong (2009), “Quản lý chất lượng”, NXB Nhà xuất bản ĐHQG, 153 trang.
[3] TS. Nguyễn Kim Định (2008), “Quản trị chất lượng”, NXB Nhà xuất bản ĐHQG, 300 trang.
[4] TS. Nguyễn Kim Định (2012), “Quản trị chất lượng”, NXB Nhà xuất bản ĐHQG, 397 trang.
[5] Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hóa, Nguyễn Hồng Kiệt, Định Phượng Vương (2010), “Quản lý chất lượng”, NXB
Thống kê, 441 trang.
[6] Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hóa, Nguyễn Hồng Kiệt, Định Phượng Vương (2004), “Quản lý chất lượng trong tổ chức”, NXB Thống kê, 485 trang. [7] Các trang web: http://baodautu.vn/ http://dantri.comvn http://doc.edu.vn/ http://luanvan.co/ http://tailieu.vn/ http://text.123doc.org/ http://thethaovanhoa.vn/ http://vinpas.vn/ http://vndoc.com/ http://www.danameco.com/ http://www.madehow.com/ http://www.tudiendanhngon.vn/ www.crowncork.com
71
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Form Coil / Cup quality check sheet – Kiểm tra chất ƣợng cuộn nhôm / cốc nhôm
72
73
74
Phụ lục 4: Finished can inspection at warehouse – Kiểm tra lon thành phẩm tại kho
75
Phụ lục 5: Visual check finished cans pallets – Kiểm tra bằng mắt các lon trên pallet thành phẩm