Chương 4 BÀN LUẬN
4.2.5. Chỉ số ASA
4.4.6. Vai trũ của khỏng sinh trong phẫu thuật thoỏt vị bẹn
Hiện nay, PTNS đặt tấm lưới nhõn tạo vào khoang ngoài phỳc mạc điều trị thoỏt vị bẹn được sử dụng phổ biến trờn thế giới. Cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra rằng đõy là phương phỏp an toàn với tỉ lệ tai biến – biến chứng thấp. Tuy nhiờn, dự sao tấm lưới cũng là một dị vật được cấy ghộp vào vựng bẹn nờn việc sử dụng tấm lưới nhõn tạo cú thể gõy phản ứng viờm và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn lưới.
Theo Macho [2], phẫu thuật mở điều trị TVB lần đầu là một phẫu thuật sạch, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ thường từ 1% đến 2%. Khi sử dụng lưới nhõn tạo, người ta đề nghị sử dụng khỏng sinh để dự phũng nhiễm khuẩn sõu, đặc biệt là nhiễm khuẩn lưới. Theo Moldovanu [7], biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ hoặc nhiễm khuẩn lưới nhõn tạo sau PTNS ớt gặp với tỉ lệ 1% hoặc ớt hơn.
Lờ Quốc Phong (2015) [101], khi thực hiện PT Lichtenstein cho 176 BN thoỏt vị bẹn trờn 40 tuổi, sử dụng thuốc khỏng sinh trong cỏc trường hợp TVB một bờn là 5,3 ± 1,38 ngày và TVB hai bờn là 5,6 ± 1,06 ngày; số bệnh nhõn sử dụng khỏng sinh dưới 05 ngày là 61,4% và trờn 05 ngày là 38,6%.
Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi chỉ định dựng thuốc khỏng sinh tiờm hoặc truyền tĩnh mạch (nhúm Cephalosporin thế hệ 3 chiếm 60,0%; thuốc Fosmycin chiếm 36,8%; khỏc 3,2%), liều đầu tiờn được dựng dự phũng trước mổ 02 giờ. Kết quả nghiờn cứu ghi nhận thời gian sử dụng khỏng sinh trung bỡnh là 4,7 ± 1,7 (ngày), trong đú số bệnh nhõn sử dụng khỏng sinh dưới 05 ngày là 84 chiếm 88,4%, số bệnh nhõn sử dụng khỏng sinh trờn 05 ngày là 11 chiếm 11,6%
(Bảng 3.14 trang 70). Theo dừi sau mổ, cú 01 BN bị nhiễm trựng vết mổ rốn. Với thời gian theo dừi trung bỡnh 18,4 thỏng, khụng cú bệnh nhõn nhiễm trựng lưới nhõn tạo.
4.4.7. Thời gian phục hồi vận động
Việc đỏnh giỏ thời gian phục hồi vận động sau mổ thoỏt vị bẹn khỏc nhau tựy từng tỏc giả. Trong nghiờn cứu này, thời gian phục hồi vận động được tớnh từ ngày hậu phẫu thứ 1 đến khi bệnh nhõn tự đứng dậy đi lại nhẹ nhàng mà khụng cần sự trợ giỳp của người khỏc. Kết quả ghi nhận thời gian phục hồi vận động trung bỡnh là 1,82 ± 0,86 (ngày), trong đú số bệnh nhõn phục hồi vận động trong ngày đầu tiờn là 38 chiếm 40%, số bệnh nhõn phục hồi vận động ở ngày thứ 2 là 42 chiếm 44,2% và số bệnh nhõn phục hồi vận động ở ngày thứ 3 là 15 chiếm 17,8%.
Phạm Hữu Thụng (2007) [63], thời gian phục hồi vận động ở nhúm mổ nội soi (PT TAPP hoặc PT TEP) là 1,31 (ngày).
Nghiờn cứu của Trịnh Văn Thảo (2010) [66], thời gian bệnh nhõn cú thể vận động chủ động trung bỡnh là 17,23 giờ sau PT TEP, trong đú 87,02% vận động trở lại trong vũng 24 giờ và 12,98% vận động trở lại sau 24 giờ.
Nghiờn cứu của chỳng tụi ghi nhận thời gian phục hồi vận động trung bỡnh là 1,82 ngày (Bảng 3.15 trang 70) dài hơn so với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn.