Chương 4 BÀN LUẬN
4.2.5. Chỉ số ASA
4.4.8. Thời gian phục hồi sinh hoạt bỡnh thường
Theo Koninger và cs (2004) [102], tiếp cận nội soi vào vựng bẹn chắc chắn ớt gõy chấn thương hơn so với phẫu thuật mở, và PT TAPP chỉ cần một đường mở phỳc mạc và kộo bao thoỏt vị vào ổ bụng mà khụng gõy chấn thương lớn ở thành bụng do đú giảm đến mức thấp nhất cỏc nguy cơ tổn thương thần kinh và tạo sẹo nờn sau mổ bệnh nhõn ớt đau hơn, sớm hồi phục hơn.
Trong nghiờn cứu này, thời gian phục hồi sinh hoạt bỡnh thường được tớnh từ ngày hậu phẫu thứ 1 đến khi bệnh nhõn thực hiện cỏc sinh hoạt cỏ nhõn một cỏch bỡnh thường như trước mổ (đi bộ, lờn xuống cầu thang, tắm rửa, đi vệ sinh). Kết quả nghiờn cứu ghi nhận thời gian phục hồi sinh hoạt trung bỡnh là 4,7 ± 2,0 (ngày), trong đú số bệnh nhõn phục hồi sinh hoạt từ 1 ngày đến 3 ngày là 23 chiếm 24,2%; số bệnh nhõn phục hồi sinh hoạt từ 4 ngày đến 6 ngày là 45 chiếm 47,7% và số bệnh nhõn phục hồi sinh hoạt từ 07 ngày trở lờn là 27 chiếm 28,4% (Bảng 3.16 trang 71).
Nghiờn cứu của Phạm Hữu Thụng (2007) [63] thời gian trở lại sinh hoạt bỡnh thường trung bỡnh sau PT TAPP là 4,4 ngày.
Nghiờn cứu ngẫu nhiờn tiến cứu của Hamza và cs (2009) [99] ghi nhận thời gian trở lại cỏc hoạt động thường ngày (đi vệ sinh, tắm, tự mặc quần ỏo, lỏi xe ụ tụ) của PT TAPP là 9,8 ± 5,979 (ngày).
Như vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi cú kết quả gần tương đương với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn.
4.4.9. Thời gian nằm viện
Thời gian nằm viện sau mổ được tớnh từ ngày hậu phẫu thứ 1 cho đến ngày bệnh nhõn xuất viện. Tiờu chuẩn để cho bệnh nhõn xuất viện:
- Tại chỗ: vết mổ khụ, khụng đau hoặc đau nhẹ; khụng cú cỏc biến chứng kốm theo hoặc cỏc biến chứng đó ổn định.
- Tồn thõn: bệnh nhõn khỏe, tự sinh hoạt cỏ nhõn, đi lại.
Theo Hamza và cs (2009) [99], thời gian nằm viện là một thụng số mơ hồ khi sử dụng để đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật bởi vỡ nú cũn phụ thuộc vào điều kiện về kinh tế, điều kiện y tế, phong tục tập quỏn của từng quốc gia và yếu tố bệnh nhõn (tõm lý bệnh nhõn, khoảng cỏch từ nhà bệnh nhõn đến bệnh viện, bệnh nhõn là ụng chủ hay người làm thuờ).
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ghi nhận thời gian nằm viện trung bỡnh là 4,9 ± 1,8 (ngày), ngắn nhất là 03 ngày, dài nhất là 18 ngày, trong đú số
bệnh nhõn nằm viện từ 3 ngày đến 5 ngày là 75 chiếm 78,9% và số bệnh nhõn nằm viện trờn 05 ngày là 20 chiếm 21,1% (Bảng 3.17 trang 72).
Nghiờn cứu ngẫu nhiờn tiến cứu của Gong và cs (2011) [100], thời gian nằm viện trung bỡnh sau PT TAPP là 3,4 ± 1,4 (ngày). Triệu Triều Dương và cs (2012) [62], thời gian nằm viện trung bỡnh sau PT TAPP là 3,6 ± 1,2 (ngày), ngắn nhất là 02 ngày, dài nhất là 08 ngày. Tỏc giả cho rằng cú lẽ thời gian nằm viện dài hay ngắn phụ thuộc vào phương phỏp thu dung và thúi quen của bỏc sĩ cũng như thủ tục hành chớnh của bệnh viện.
Căn cứ vào kết quả của cỏc nghiờn cứu trờn, chỳng tụi cú đồng quan điểm với Hamza thời gian nằm viện sau PT TVB phụ thuộc vào nhiều yếu tố (điều kiện kinh tế, y tế, xó hội, yếu tố bệnh nhõn...) và sau PTNS thoỏt vị bẹn bệnh nhõn thường ớt đau hơn, phục hồi vận động và sinh hoạt nhanh hơn so với phẫu thuật mở nờn thời gian nằm viện ngắn hơn.
4.4.10. Thời gian trở lại cụng việc
Thời gian trở lại cụng việc được tớnh từ ngày hậu phẫu thứ 1 đến khi bệnh nhõn trở lại cụng việc bỡnh thường như trước mổ. Vấn đề này liờn quan đến kinh tế - xó hội, văn húa, sự hiểu biết của bệnh nhõn, bảo hiểm xó hội, cơ sở y tế, nghề nghiệp của mỗi người. Những người làm cụng việc nhẹ như hành chớnh sự nghiệp, cụng chức nhà nước thỡ họ quay trở lại với cụng việc sớm hơn, những người lao động nặng nhọc như cụng nhõn, nụng dõn, khuõn vỏc thỡ thời gian trở lại lao động muộn hơn. Nghiờn cứu của chỳng tụi ghi nhận thời gian trở lại cụng việc trung bỡnh là 18,9 ± 11,2 (ngày), trong đú số bệnh nhõn trở lại cụng việc sau mổ 02 tuần là 44 chiếm 46,3%; từ 03 tuần đến 04 tuần là 24 chiếm 25,3% và trờn 04 tuần là 27 chiếm 28,4% (Bảng 3.18 trang 73).
Nghiờn cứu của McCormack và cs (2005) [103], thời gian trở lại cụng việc sau PT TAPP là 4,9 ngày. Nghiờn cứu của Hamza và cs (2009) [99] thời gian trung bỡnh trở lại cụng việc sau PT TAPP là 14,87 ± 8,774 (ngày).
Ở Việt Nam, nghiờn cứu của Phạm Hữu Thụng (2007) [63] thời gian trở lại cụng việc sau PT TAPP là 9,56 ± 2,68 (ngày).
Từ những kết quả của cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy thời gian trở lại cụng việc trung bỡnh trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi dài hơn so với cỏc tỏc giả khỏc vỡ đa số bệnh nhõn sau mổ khi được hỏi đều trả lời khụng muốn trở lại làm việc sớm vỡ họ rất sợ tỏi phỏt thoỏt vị.
4.5. Kết quả xa