.2 Tiền sử của bệnh nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (Trang 76 - 78)

Tin s n % Hút thuốc 30 21,1 Uống rƣợu 40 28,2 Bệnh lý nền - Bệnh lý phổi mạn tính 17 12 - Tiểu đƣờng 9 6,3 - Bệnh gan mạn tính 9 6,3

- Bệnh mạch máu não, tai biến mạch não 8 5,6

- Bệnh lý dạ dày tá tràng 8 5,6

- Bệnh lý tim mạch và mạch máu ngoại biên 5 3,5

- Bệnh thận mạn tính 2 1,4

Dùng corticoides ngắn ngày trong vòng 3 tháng qua 2 1,4 Dùng kháng sinh trong vòng 3 tháng qua 13 9,2 Theo bảng 3.2, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử bệnh lý phổi mạn tính trong số các bệnh nhân VPMPTCĐ chiếm cao nhất (12%), 40/142 bệnh nhân (28%) có tiền sử uống rƣợu, trong đó có 39 bệnh nhân có uống rƣợu trên 5 năm.

Biểu đồ 3.2 Phân b bệnh nhân theo thang điểm PSI

Nhn xét: Có 134 bệnh nhân có đầy đủ các tiêu chí để tính điểm PSI, trong

đó bệnh nhân thuộc PSI nhóm I và II (PSI < 70 điểm) chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 24,6% và 25,4 %. Bệnh nhân PSI nhóm V chiếm tỷ lệ thấp nhất (10,5%).

Biểu đồ 3.3 Phân b bệnh nhân theo điểm CURB65 và CRB65

Có 138 bệnh nhân có đủtiêu chí để tính điểm CURB65 và CRB65. Theo biểu

CRB65 đƣợc đánh giá lúc nhập viện từ 0-1 điểm (68,8% CURB65 điểm 0-1

và 81,7% CRB65 điểm 0-1).

3.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân VPMPTCĐ

3.2.1 Đặc điểm lâm sàng của VPMPTCĐ khi nhập viện

Biểu đồ 3.4 Các triu chứng cơ năng của VPMPTCĐ

Theo biểu đồ 3.4, các triệu chứng thƣờng gặp nhất của VPMPTCĐ là ho (93,66%), sốt (83,1%), khạc đờm (76,76%), rét run (62,14%), đau ngực (57,45%), cảm giác khó thở (54,61%). Có 33,5% bệnh nhân có biểu hiện đau cơ và 11,2% bệnh nhân có rối loạn ý thức khi nhập viện.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)