.20 Nhiễm vi khuẩ nở bệnh nhân VPMPTCĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (Trang 96 - 100)

Căn nguyên vi khuẩn n (%)

Không xác định đƣợc VK 54 (38)

Đơn nhiễm

- VK điển hình 31 (21,8)

- VK khơng điển hình 24 (16,9)

Đồng nhiễm

- 1 VK điển hình + 1 VK khơng điển hình 19 (13,4)

- 2 VK điển hình 8 (5,7)

- 2 VK điển hình + 1 VK khơng điển hình 4 (2,8)

- 3 VK điển hình 2 (1,4)

Tng 142 (100)

*VK điển hình: là các VK Gram dƣơng, Gram âm đƣợc phát hiện qua nuôi cấy mẫu bệnh phẩm đƣờng hô hấp hoặc qua xét nghiệm tìm KN phế cầu trong nƣớc tiểu

**VK khơng điển hình: là các VK đƣợc phát hiện qua xét nghiệm PCR mẫu bệnh phẩm đờm hoặc xét nghiệm huyết thanh học

Theo bảng trên, có 38% số bệnh nhân không xác định đƣợc bất cứ vi khuẩn nào trong bệnh phẩm đờm. Trong số bệnh nhân xác định đƣợc vi khuẩn có

38,7% đơn nhiễm và 23,3% đồng nhiễm >2 loại vi khuẩn. Chỉ có một số ít

trƣờng hợp đồng nhiễm 3 loại vi khuẩn (6 bệnh nhân).

Ngồi ra trong 142 bệnh nhân VPMPTCĐ có 6 bệnh nhân phát hiện đƣợc vi khuẩn lao (2 ca khơng có đồng nhiễm vi khuẩn khác và 4 ca đồng nhiễm với

Bng 3.21 T l vi khun phân lập đƣợc các bệnh nhân VPMPTCĐ (tính trên tng s 142 bnh nhân)

Căn nguyên n (%) Căn nguyên n (%)

S. pneumonia 14 (9,9) Pseudomonas sp. 2 (1,4)

A. aureus 6 (4,2) Stenotrophomonas 1 (0,7)

S. anginosus 1 (0,7) Vi khuẩn không lên men 2 (1,4)

K. pneumoniae 21 (14,8) M. catarrhalis 9 (6,3) E. coli 2 (1,4) L. pneumophila 1 (0,7) E. cloacea 3 (2,1) C. psittaci 10 (7,0) H. influenzae 2 (1,4) C. pneumonia 15 (10,6) A. baumanii 7 (4,9) M. amphoriforme 6 (4,2) P. aeruginosa 4 (2,8) M. pneumonia 23 (16,2) Acinetobacter sp. 5 (3,5) M. tuberculosis 6 (4,2)

Căn nguyên vi khuẩn thƣờng gặp nhất gây VPMPTCĐ trong nhóm VK điển hình là K. pneumoniae (14,8% bệnh nhân) và S. pneumoniae (9,9%), trong

nhóm VK khơng điển hình là M. pneumoniae (16,2%) và C. pneumoniae

(10,6%). Có 2 căn nguyên mới đƣợc phát hiện lần đầu tiên ở Việt nam là M.

amphoriforme (4,2%) và C. psittaci (7 %).

T l tng loi VK trên tng scăn nguyên vi khuẩn phân lập đƣợc

Có 88 bệnh nhân xác định đƣợc căn nguyên vi khuẩn gây VPMPTCĐ

với tổng sốcăn nguyên vi khuẩn phân lập đƣợc là 140 căn nguyên. Trong số 140 căn nguyên này, tỷ lệ vi khuẩn gram dƣơng chiếm 15%, tỷ lệ vi khuẩn gram âm chiếm 41,4%, vi khuẩn khơng điển hình chiếm 39,3% và có 4,3% sốcăn ngun xác định đƣợc là trực khuẩn lao.

Biểu đồ 3.15 Căn nguyên vi khuẩn phân lập đƣợc trong VPMPTCĐNhn xét: Nhn xét:

- Trong nhóm VK Gram dƣơng, phế cầu chiếm tỷ lệ nhiều nhất (10%). - Trong nhóm VK Gram âm, vi khuẩn thƣờng gặp nhất là K. pneumoniae

(15% trên tổng số căn nguyên phân lập đƣợc), tiếp theo đến

Acinetobacter (gồm A. baumanii và các Acinetobacter khác, chiếm 8,6%), M. catarrhalis (6,4%).

- Vi khuẩn khơng điển hình chiếm 39,3% trên tổng số căn nguyên vi

Biểu đồ 3.16 Phân b vi khun theo nhóm tui

Kết quả phân tích cho thấy, nhóm bệnh nhân dƣới 65 tuổi có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn khơng điển hình cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trên 65 tuổi (p=0,016). Khơng có sự khác biệt về nhiễm vi khuẩn điển hình ở nhóm bệnh

nhân trên 65 và dƣới 65 tuổi (p=0,314).

Biểu đồ 3.17 Phân b vi khuẩn theo độ nng ca viêm phi

Khơng có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm vi khuẩn khơng điển hình và vi khuẩn

điển hình ở nhóm viêm phổi nặng so với viêm phổi khơng nặng (p>0,05).

67.2% 76.6% 32.8% 23.4% 0% 20% 40% 60% 80%

VK điển hình (+) VK khơng điển hình (+)

Bng 3.22 So sánh lâm sàng và xét nghiệm theo nhóm căn nguyênTriu chng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)