Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (Trang 70 - 71)

2.4.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

- Tuổi, giới, nghề nghiệp, bệnh lý nền

- Phân bố bệnh nhân theo nhóm PSI, CURB65, CRB65

2.4.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàngcủa VPMPTCĐ

- So sánh các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo tuổi (trên 65 tuổi,

dƣới 65 tuổi), viêm phổi thƣờng với viêm phổi nặng, theo các thang điểm

đánh giá mức độ nặng của bệnh (thang điểm PSI, CURB65). Mỗi bệnh

nhân sau khi tính điểm PSI sẽ đƣợc xếp vào từng nhóm, nhóm I tƣơng ứng

với điểm PSI <50, nhóm II điểm từ 51-70, nhóm III từ 71-90, nhóm IV từ

91-130 và nhóm V > 130 điểm. Tƣơng tựnhƣ vậy với điểm CURB65, mỗi một yếu tố đƣợc tính là 1 điểm (C = rối loạn ý thức, U=ure máu > 7 mmol/l, R = nhịp thở > 30 lần/phút, B = huyết áp tâm thu < 90 mmHg hoặc tâm trƣơng < 60 mmHg), tuổi > 65).

- Diễn biến lâm sàng: Tỷ lệ cải thiện các triệu chứng sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân thở máy, tử vong hoặc xin vềđể chết.

- Các yếu tố liên quan đến tử vong của VPMPTCĐ

- Đánh giá giá trị tiên lƣợng của 1 số yếu tố trong VPMPTCĐ

2.4.3 Căn nguyên gây VPMPTCĐ và tính nhạy cảm kháng sinh

- Tỷ lệ và sự phân bốcác căn nguyên gây VPMPTCĐ.

- So sánh phân bố các căn nguyên vi khuẩn điển hình và khơng điển hình

- So sánh sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng giữa các

nhóm căn nguyên gây bệnh.

- Căn nguyên vi khuẩn mới phát hiện gây VPMPTCĐ.

2.4.4 Đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn

- Đánh giá tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh và kháng kháng sinh của các vi khuẩn

xác định đƣợc qua nuôi cấy, phân lập

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)